Đi bộ là một trong những hình thức vận động, tập luyện đơn giản, có khả năng đem lại nhiều lợi ích sức khỏe cho người tập. Trong khi đó, các cơn đau nhức khớp gối do thoái hóa lại có xu hướng trở nặng khi người bệnh vận động. Vậy, người bị viêm khớp gối có nên đi bộ không?
Người viêm khớp gối có nên đi bộ không?
Đi bộ khi khớp gối bị thoái hóa có được không và nên không là mối bận tâm hàng đầu của nhiều bệnh nhân. Một số người cho rằng việc đi bộ sẽ gây thêm áp lực tác động lên khớp gối, từ đó khiến tình trạng bệnh trở nên tệ hơn.
Thực tế, mặc dù các cơn đau liên quan đến thoái hóa thường rất khó chịu mỗi khi người bệnh vận động, bao gồm cả hoạt động đơn giản như đi lại trong nhà, nhưng đây là giải pháp hữu hiệu để thuyên giảm các triệu chứng bệnh (đau, cứng khớp,…).
Về cơ bản, cấu tạo khớp gối bao gồm xương và sụn khớp. Vì lớp sụn không có mạch máu nuôi dưỡng nên bộ phận này chủ yếu dựa vào dịch khớp để nhận dưỡng chất cần thiết. Do đó, vận động khớp thường xuyên là điều thiết yếu giúp sụn khớp nhận đủ dinh dưỡng để duy trì sức khỏe cũng như chức năng vốn có.
Đi bộ như thế nào là đúng cách?
– Lựa chọn giày đi bộ chuyên dụng, ưu tiên giày có kích cỡ phù hợp, thoải mái, đế giày mềm dẻo với bề mặt tiếp xúc có nhiều rãnh nhỏ để tăng độ bám, tránh giày cao gót mũi nhọn. Đối với trường hợp bàn chân bẹt, nên đi giày có đế chỉnh hình để giữ cho bàn chân luôn ở vị trí đúng và ngăn chặn các vòm chân bị sụp xuống.
– Trước khi đi bộ, cần khởi động kỹ để làm nóng cơ và khớp bằng các động tác gập duỗi, căng cơ trong khoảng 5 – 10 phút.
– Để tránh gây áp lực lên khớp gối, chỉ nên đi bộ khoảng 6.000 bước mỗi ngày, không nên sải bước quá dài hoặc di chuyển với tốc độ quá nhanh, điều này càng tạo thêm áp lực lên phần khớp đang bị tổn thương. Thay vào đó, hãy đi chậm rãi, vừa sức, giữa hai lần bước chỉ nên cách nhau 1 hoặc 2 bàn chân. Thời gian đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày.
– Môi trường đi bộ cần trong lành, không nắng gắt. Nên đi bộ ở những nơi bằng phẳng để dễ dàng kiểm soát vận động của khớp gối, tránh địa hình trơn trợt hay dốc cao.
Đi bộ là hình thức hoạt động dễ thực hiện nhưng đó không phải là lựa chọn duy nhất. Nếu đầu gối đau không thể đi bộ được, bạn có thể lựa chọn những bộ môn khác như chạy xe đạp, bơi lội hoặc tập dưỡng sinh. Tuy nhiên, trước khi luyện tập cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Mọi trường hợp đau gối dù xuất phát từ nguyên nhân nào cũng cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn, thăm khám và điều trị sớm, tránh để lâu gây nên biến chứng nguy hiểm.
Một số lưu ý khi đi bộ
– Cố gắng đi bộ ít nhất 3 đến 5 lần mỗi tuần, tốt nhất đi bộ hầu hết các ngày trong tuần…
– Bắt đầu đi bộ với cường độ thấp. Khi bạn cảm thấy thoải mái hơn, hãy cố gắng tăng tốc độ (đạt tới tình trạng tăng nhịp tim, nhịp thở nhưng vẫn có thể nói chuyện).
– Bắt đầu bằng cách đi bộ trên những con đường tương đối thẳng và bằng phẳng. Khi điều này trở nên dễ dàng hơn, hãy thay đổi lộ trình của bạn bằng cách kết hợp các đoạn đường mấp mô và có những khúc cua…
– Đau ở đầu gối vào ngày hôm sau cho thấy rằng cần phải điều chỉnh bài tập, chẳng hạn như rút ngắn thời gian tập…
– Sau khi đi bộ, bạn nên dành 5 đến 10 phút để hạ nhiệt bằng cách đi bộ với tốc độ chậm hơn, thoải mái. Điều này có thể giúp giảm nhịp tim của bạn xuống mức bình thường khi bạn kết thúc bài tập. Kéo căng các cơ ở chân (cụ thể là cơ tứ đầu, gân khoeo và bắp chân) cũng có thể ngăn chặn bất kỳ cơn đau nhức nào phát triển sau khi đi bộ.
Hãy nhớ bổ sung nước đầy đủ cho cơ thể, để đảm bảo bạn không bị mất nước. Nếu bạn bị viêm khớp gối, bạn có thể cảm thấy đau nhức sau khi đi bộ, khi ngồi xuống và nghỉ ngơi. Để chống lại điều này, hãy thử chườm lạnh lên đầu gối trong tối đa 20 phút, có thể giúp ngăn chặn bất kỳ chứng viêm nào phát triển sau khi tập thể dục và làm cho toàn bộ quá trình tập luyện trở nên thoải mái hơn.
Quy trình khám bệnh lý khớp gối tại HTC
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
- Bước 1: Hỏi bệnh: Sau khi nghe bệnh nhân chia sẻ về tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ hỏi thêm các câu hỏi để làm rõ hơn tình trạng bệnh.
- Bước 2: Thăm khám trực tiếp vùng đau thông qua các nghiệm pháp bằng tay và một số công cụ hỡ trợ thăm khám.
- Bước 3: Phân tích cận lâm sàng đã có hoặc chỉ định các cận lâm sàng cần thiết.
- Bước 4: Đưa ra chẩn đoán: Tên bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân, hướng xử lý và dự phòng
- Bước 5: Chỉ định phác đồ điều trị cụ thể: Phương pháp, thời gian, tần suất điều trị, kết quả điều trị dự kiến, chi phí cụ thể.
Thăm khám lâm sàng cẩn thận giúp tiết kiệm chi phí cận lâm sàng không cần thiết cho người bệnh
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
ỨNG DỤNG BỘ 3 SÓNG TẦN SỐ CAO – ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG VIÊM KHỚP GỐI CÓ NÊN ĐI BỘ KHÔNG TẠI HTC
- Sóng xung kích Shockwave Tần số cao 6000 – tác động trực tiếp vào vị trí tổn thương, gai xương giúp hết đau nhức, tiêu viêm, tiêu dịch thừa, tan các điểm vôi hóa, tạo colagen kích thích quá trình sửa chữa của hệ cơ xương và dây chằng
- Sóng siêu âm: Sử dụng tần số lên tới 3MHz giúp tiêu viêm sâu, tăng tái tạo tế bào mới khỏe mạnh, tăng dinh dưỡng giúp phục hồi cấu trúc sụn khớp
- Sóng điện xung: Sử dụng 200 dòng trị liệu chuyên sâu được bác sĩ chỉ định phù hợp với từng bệnh nhân giúp làm khỏe toàn bộ hệ thống cơ dây chằng, điểm bám quanh khớp từ đó giúp bệnh nhân đi lại tốt, ngăn chặn tái phát.
- Đồng thời áp dụng nhiều phương pháp hỗ trợ khác như điều trị cơ sâu HTC, vật lý trị liệu, y học cổ truyền … giúp giảm đau, cải thiện chức năng đi lại.
- Hiệu quả với các ca bênh nặng nhẹ, mắc lâu năm, chữa nhiều nơi không khỏi
Kết thúc liệu trình điều trị người bệnh hết đau nhức, đi lại tốt. Hiệu quả điều trị duy trì lâu dài.
Ưu điểm của phương pháp:
- Thời gian điều trị: 45-60 phút, ra về luôn trong ngày. 1 tuần 2-3 buổi để cơ thể phục hồi tự nhiên. Đặt lịch trước không cần chờ đợi, không phải nghỉ làm.
- Hiệu quả đạt 85-95%, cảm nhận ngay sau 1-3 buổi trị liệu
- An toàn, không dùng thuốc, không tiêm, không tác dụng phụ
- Chi phí điều trị rẻ, phù hợp với mọi người
Hiệu quả thực tế được chia sẻ từ chính khách hàng
Rất nhiều bệnh nhân chia sẻ thực tế tại ĐÂY
Bệnh nhân đông, tỷ lệ giới thiệu cao là minh chứng rõ nhất cho chất lượng phòng khám.
INBOX HOẶC LIÊN HỆ NGAY 096.369.1010 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ
- PHÒNG KHÁM CƠ XƯƠNG KHỚP HTC
- SỐ 10 LÊ QUÝ ĐÔN, HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI
- HOTLINE: 096.369.1010