Khi bị loãng xương, xương nào dễ gãy nhất. Đây là câu hỏi nhiều người khá quan tâm. Hãy cùng HTC tìm hiểu qua bài viết sau đây:
Một số yếu tố khác làm tăng tỉ lệ gãy xương
Đối với tất cả phụ nữ trên 50 tuổi, có hoặc không có loãng xương thì nguy cơ gãy bất kỳ xương nào là khoảng 40% trong suốt cuộc đời của họ, dù hầu hết các gãy xương xảy ra sau độ tuổi 50 đều có liên quan đến loãng xương. Với những người trưởng thành ở Mỹ, nguy cơ gãy xương trong suốt cuộc đời của họ lớn hơn nguy cơ mắc ung thư buồng trứng, ung thư tử cung và ung thư vú cộng lại.
Nếu bạn là phụ nữ, nguy cơ gãy cổ xương đùi, cổ tay, hoặc xẹp lún cột sống của bạn là từ 15 đến 18% đối với mỗi loại.
Nếu bạn là phụ nữ da trắng cao tuổi, có hội chứng cường giáp trạng, không thể đứng lên khỏi ghế nếu không dùng tay, hoặc mạch lúc nghỉ ngơi >80 nhịp/phút, thì nguy cơ gãy cổ xương đùi là khoảng 70%.
Nếu mẹ của bạn bị gãy cổ xương đùi và đây là yếu tố nguy cơ duy nhất, thì nguy cơ gãy xương của bạn khoảng 80%.
Tuy nhiên nguy cơ gãy xương từ độ tuổi 50 trở lên chỉ khoảng 50%.
Ngay cả khi không hề có yếu tố nguy cơ đặc biệt nào thì cứ già đi 5 tuổi nguy cơ gãy xương sẽ tăng lên khoảng 40%.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Xem thêm: Các thực phẩm quan trọng cho xương
Nguy cơ gãy xương cột sống cao gấp 3 lần so với gãy xương cổ tay, xương đùi
Hàng năm tỉ lệ gãy xương liên quan đến loãng xương ở phụ nữ cao hơn tổng tỷ lệ mắc nhồi máu cơ tim, đột quỵ và ung thư vú. Hàng năm có 1.5 triệu người bị gãy xương do loãng xương trong đó có 250.000 người gãy cổ xương đùi, 250.000 người gãy cổ tay, 750 người gãy xương cột sống, và các trường hợp gãy xương khác. Vì vậy, nếu bạn bị loãng xương thì có thể nguy cơ bị gãy xương cột sống nhiều gấp 3 lần so với gãy cổ tay, xương đùi. Ngoài ra, cổ tay hay cổ xương đùi thì đều dễ gãy như nhau.
Các thói quen sinh hoạt tốt để cải thiện loãng xương và giảm nguy cơ gãy xương
Chế độ ăn uống
Chế độ sinh hoạt
LIÊN HỆ NGAY 096.369.1010 – 093.683.2233 ĐỂ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ VÀ ĐẶT LỊCH HẸN.