dia-chi
Giờ mở cửa:
7h30-20h30 cả tuần
dia-chi
Địa chỉ: Số 10 Lê Quý Đôn, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Đau gối không co lại được- Nguyên nhân, cách phòng chống, điều trị

Tag: đau đầu gối không co lại được

Trong cuộc sống hàng này, hiện tượng đau gối không co lại được xảy ra khá phổ biến nên nhiều người thường chủ quan và bỏ qua. Đến khi, cơn đau ngày càng tăng mới bắt đầu lo lắng.

Nguyên nhân gây đau gối không co lại được

Khớp gối có cấu tạo phức tạp và là nơi đảm nhận nhiệm vụ quan trọng như giúp nâng đỡ cơ thể thẳng đứng, nâng cao và hạ thấp cơ thể, giúp chân gập – duỗi và vận động linh hoạt. Bên cạnh đó, khớp gối cũng cho phép cơ thể thực hiện các hoạt động xoắn chân, giảm xóc và đẩy cơ thể về phía trước.

đau gối không co lại được

Chính vì thế, khớp gối rất dễ bị tổn thương khi có yếu tố tác động. Khi đó, khớp gối có biểu hiện đau nhức, đặc biệt là khi đau gối không co lại được.

Chấn thương khớp gối, cơ bắp hoặc dây chằng

Nguyên nhân đầu tiên khiến khi gập duỗi khớp gối bị đau là bị chấn thương nơi khớp gối hoặc các cơ và dây chằng hỗ trợ khớp. Việc dây chằng bị chấn thương, bong gân, căng cơ, rách sụn và các chấn thương khác ở xương đầu gối đều sẽ gây ra cơn đau tùy mức độ tổn thương khi bệnh nhân thực hiện động tác gập duỗi thẳng chân. Khi bị chấn thương, người bệnh cần sớm tiến hành điều dứt điểm để tránh di chứng về sau, nhất là bị mất khả năng vận động.

Giữ tư thế sai cách

Nhiều người không chú ý đến tư thế nhưng sự thật là tư thế cơ thể rất quan trọng để vận động khỏe mạnh và bảo vệ khớp. Các tư thế cơ thể không đúng cách nếu thành thói quen, lại được giữ trong thời gian dài dễ khiến khớp gối bị ảnh hưởng, cơ và dây chằng bị đau, dần dần tiến triển dẫn đến đau đầu gối.

Bệnh lý về xương khớp

Các rối loạn khớp như viêm khớp, phổ biến nhất là viêm xương khớp do sự hao mòn quá mức của khớp sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của khớp gối. Viêm khớp dạng thấp, là một dạng tự miễn và các dạng viêm khớp khác ảnh hưởng đến khớp gối, cũng có thể khiến đầu gối bị đau nhức khi vận động hoặc ngay cả lúc nghỉ ngơi.

Thừa cân, béo phì

Tỷ lệ mắc bệnh xương khớp ở người béo phì thường cao hơn do khớp gối phải gánh trọng lượng lớn của cơ thể nên chịu áp lực rất lớn. Dần dần, lớp sụn chêm bị bào mòn dẫn đến hiện tượng khớp gối bị đau nhức mỗi khi di chuyển hay gập duỗi chân.

Bên cạnh đó, chế độ ăn uống cũng có tác động đến sức khỏe xương khớp nói chung, khớp gối nói riêng. Dinh dưỡng thiếu cân bằng, stress kéo dài, nghiện bia rượu, thuốc lá,… đều có thể khiến khớp gối bị đau bất cứ lúc nào.

đau gối không co lại được

Phòng tránh đau gối không co lại được

Để phòng tránh tình trạng đau gối không co lại được, bạn nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng. Cụ thể là những thực phẩm dưới đây:

– Vitamin C và vitamin D: sữa, cá, dầu gan cá, trứng cá, súp lơ, ớt…

– Canxi: phô mai, ngũ cốc dinh dưỡng, cải xoăn, hải sản, bắp…

– Chất béo omega-3: cá thu, cá hồi, hàu,…

Bên cạnh đó bạn cần có lối sống khoa học và lành mạnh:

– Kiểm soát trọng lượng của cơ thể, tránh trình trạng thừa cân béo phì

– Duy trì thói quen luyện tập thể dục, những người bị đau đầu gối nên đi bộ nhẹ nhàng

– Hạn chế thức khuya, tránh căng thẳng, stress

đau gối không co lại được

                                      Các thực phẩm nên ăn để phòng ngừa đau đầu gối không co lại được

Đau đầu gối khi co chân không khắc phục kịp thời sẽ dẫn đến các bệnh lý nghiêm trọng. Nhất là khi không có phương pháp chữa trị hiệu quả, bạn sẽ đứng trước nguy cơ gặp phải những biến chứng nặng nề. Tuy nhiên, cũng không nên tự ý uống các loại thuốc giảm đau sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan, thận và dạ dày.

Quy trình khám bệnh lý khớp gối tại HTC

Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:

  • Bước 1: Hỏi bệnh: Sau khi nghe bệnh nhân chia sẻ về tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ hỏi thêm các câu hỏi để làm rõ hơn tình trạng bệnh.
  • Bước 2: Thăm khám trực tiếp vùng đau thông qua các nghiệm pháp bằng tay và một số công cụ hỡ trợ thăm khám.
  • Bước 3: Phân tích cận lâm sàng đã có hoặc chỉ định các cận lâm sàng cần thiết.
  • Bước 4: Đưa ra chẩn đoán: Tên bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân, hướng xử lý và dự phòng
  • Bước 5: Chỉ định phác đồ điều trị cụ thể: Phương pháp, thời gian, tần suất điều trị, kết quả điều trị dự kiến, chi phí cụ thể.

chữa au gối không co lại được ở đâu tốt nhất hà nội

Thăm khám lâm sàng cẩn thận giúp tiết kiệm chi phí cận lâm sàng không cần thiết cho người bệnh

>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)

ỨNG DỤNG BỘ 3 SÓNG TẦN SỐ CAO – ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG ĐAU GỐI KHÔNG CO LẠI ĐƯỢC TẠI HTC

điều trị au gối không co lại được ở đâu tốt tại hà nội

  • Sóng xung kích Shockwave Tần số cao 6000 – tác động trực tiếp vào vị trí tổn thương, gai xương giúp hết đau nhức, tiêu viêm, tiêu dịch thừa, tan các điểm vôi hóa, tạo colagen kích thích quá trình sửa chữa của hệ cơ xương và dây chằng
  • Sóng siêu âm: Sử dụng tần số lên tới 3MHz giúp tiêu viêm sâu, tăng tái tạo tế bào mới khỏe mạnh, tăng dinh dưỡng giúp phục hồi cấu trúc sụn khớp
  • Sóng điện xung: Sử dụng 200 dòng trị liệu chuyên sâu được bác sĩ chỉ định phù hợp với từng bệnh nhân giúp làm khỏe toàn bộ hệ thống cơ dây chằng, điểm bám quanh khớp từ đó giúp bệnh nhân đi lại tốt, ngăn chặn tái phát.
  • Đồng thời áp dụng nhiều phương pháp hỗ trợ khác như điều trị cơ sâu HTCvật lý trị liệu, y học cổ truyền … giúp giảm đau, cải thiện chức năng đi lại.
  • Hiệu quả với các ca bênh nặng nhẹ, mắc lâu năm, chữa nhiều nơi không khỏi

chữa đau khớp gối ở phòng khám htc có tốt không

Kết thúc liệu trình điều trị người bệnh hết đau nhức, đi lại tốt. Hiệu quả điều trị duy trì lâu dài.

Ưu điểm của phương pháp:

  • Thời gian điều trị: 45-60 phút, ra về luôn trong ngày. 1 tuần 2-3 buổi để cơ thể phục hồi tự nhiên. Đặt lịch trước không cần chờ đợi, không phải nghỉ làm.
  • Hiệu quả đạt 85-95%, cảm nhận ngay sau 1-3 buổi trị liệu
  • An toàn, không dùng thuốc, không tiêm, không tác dụng phụ
  • Chi phí điều trị rẻ, phù hợp với mọi người

Hiệu quả thực tế được chia sẻ từ chính khách hàng

Rất nhiều bệnh nhân chia sẻ thực tế tại ĐÂY

chữa đau gối không co lại được tại HTC có tốt không

Bệnh nhân đông, tỷ lệ giới thiệu cao là minh chứng rõ nhất cho chất lượng phòng khám.

 INBOX HOẶC LIÊN HỆ NGAY 096.369.1010 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

  • PHÒNG KHÁM CƠ XƯƠNG KHỚP HTC
  • SỐ 10 LÊ QUÝ ĐÔN, HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI
  • HOTLINE: 096.369.1010 

 

 

Bài viết liên quan

Đau gối không co lại được- Nguyên nhân, cách phòng chống, điều trị

Hết đau 2 gối do thoái hóa, có phản ứng viêm 2 bên

41
07/06/2024
HẾT ĐAU KHỚP GỐI DO THOÁI HÓA, ĐI LẠI TỐT SAU KHI ĐIỀU TRỊ TẠI HTC Cô Bùi Vũ Thiên Hương, 59 tuổi, có địa chỉ tại Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội Bệnh sử: bệnh nhân đau 2 gối khoảng 5,6 năm trở lại đây. Thường xuyên cảm thấy đau nhức âm ỉ tại vị trí quanh gối nhất là trong các tư thế đứng lên ngồi xuống đặc biệt...
Đau gối không co lại được- Nguyên nhân, cách phòng chống, điều trị

Trật khớp gối - Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

47
03/06/2024
Trật khớp gối là gì? Trật khớp gối xảy ra do xương chày và xương đùi bị lệch khỏi vị trí ban đầu, làm gián đoạn hay không thể gặp nhau ở khớp gối. Người bệnh bị trật khớp gối được xem là chấn thương hiếm gặp nhưng lại rất nghiêm trọng, bởi nếu không được điều trị kịp thời và phù hợp tình trạng này sẽ làm ảnh hưởng...
Đau gối không co lại được- Nguyên nhân, cách phòng chống, điều trị

ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM ĐAU KHỚP GỐI - KHÔNG LO TÁI PHÁT

118
09/05/2024
Làm sao để đẩy lùi các cơn đau nhức, tê buốt khó chịu kéo dài do thoái hóa, viêm khớp, tràn dịch, chấn thương khớp gối? Làm sao để hết bị cứng khớp, đi lại khó? Làm sao để thoải mái vận động và điều trị được dứt điểm được căn bệnh này mà không phải tốn quá nhiều thời gian và công sức?… Các bác sĩ  hàng đầu trong...
Đau gối không co lại được- Nguyên nhân, cách phòng chống, điều trị

Viêm bao hoạt dịch trước xương bánh chè sâu - Triệu chứng, cách điều trị

76
25/01/2024
Hội chứng lâm sàng Bao hoạt dịch trước xương bánh chè nằm giữa xương bánh chè và tổ chức dưới da. Bao này được giữ cố định tại chỗ nhờ dây chằng bánh chè. Bao hoạt dịch trước xương bánh chè có thể tồn tại như một bao duy nhất, hoặc ở một vài bệnh nhân là một bao chia thành nhiều ngăn nhỏ. Bao hoạt dịch trước xương bánh...
Fanpage
Zalo
Phone