Chú Phạm Minh Giang – Nguyên Phó cục trưởng Cục Thông Tin Đối Ngoại chia sẻ về hành trình chữa khỏi thoát vị đĩa đệm

“Năm 2011 tôi bắt đầu phát bệnh, thì triệu chứng ban đầu tay với chân nó lạnh lắm và một cái điều rất là lạ kỳ mà hầu như bác sỹ khám cho tôi khi mà chụp cộng hưởng từ ra thoát vị ở cổ thì không có một bệnh nhân nào theo bác sỹ nói lại, người tôi nó dẻo, cổ vẫn quay thậm chí là như động tác yoga vẫn ép tai vào vai được, đấy là một cái lại. Bởi vì tôi tố chất là tôi chơi thể thao, tôi rèn luyện.

Thế nhưng mà khi nó phạt bệnh ra rồi thì mất ngủ thường xuyên, tay lạnh, bàn tay lạnh lắm và đến khi nó đỉnh điểm thì tay phải bắt đầu teo và người nó như theo các cụ nói ngày xưa như kiểu bệnh “ma làm”, nó không ra một cái gì cả. Thế thì tôi mới bắt đầu quay lại tôi điều trị khì như các bạn thấy như Tây Y các thứ chỉ có xác định là thoát vị và thoát vị là như một số bệnh viện lớn, có bệnh viện còn kết luận là phải mổ ngay. Và tôi trước khi tôi quyết định phương pháp điều trị của tổi thì tôi có hỏi là khi mổ thì bao nhiêu phần trăm lá xấu thì bác sỹ có trả lời là 0,05% xấu, tôi có hỏi câu tiếp theo là 0,05% xấu xảy ra thì triệu chứng là gì, hậu quả là gì bác sỹ có trả lời là liệt toàn thân. Tôi có hỏi câu thứ 3 tiếp là theo bác sỹ nếu mổ thì mổ trong nước hay mổ nước ngoài thì bác sỹ có nói nếu có điều kiện thì nên sang Sing và lúc bấy giờ chi phí của một ca mổ của tôi ở Sing thì mất khoảng gân 1 tỷ cộng với nửa tỷ của người chăm sóc nữa. Cho nên các bạn bè tôi khi tôi điều trị thành công như vậy, bạn bè tôi có nói năm nay ông kiếm được 1 tỷ rưỡu, đấy là về mặt kinh tế, điều quan trọng nhất đó là kể cả có phải bỏ tỷ rưỡu mà khỏi bệnh thì cũng phải bỏ.

Tuy nhiên, hôm nay tôi muốn chia sẻ với các bạn một trải nghiệm của tôi để chúng ta luôn luôn quan tâm, lắng nghe cơ thể bởi vì cơ thể chúng ta thì chúng ta phải thương, chúng ta là người biết đầu tiên, tất nhiên các triệu chứng mình không có kiến thức y học thì sẽ phải kể hết với bác sỹ, thế nhưng cũng có những bác sỹ không nhìn con người với một tổng thể thống nhất thế nên rất may là tôi biết được phòng khám cơ xương khớp. Đến giờ phút này nhìn lại cái giai đoạn 2011 thì tôi thấy là phương pháp trị liệu của phòng khám cơ xương khớp số 10 Lê Quý Đôn kết hợp được cả Y học hiện đại lẫn cái tổng thể của con người và những cái kiến thức của ngành Y học cổ truyền để chữa bệnh cho bệnh nhân, một cái điều rất là vui và rất là cảm ơn sự giúp đỡ bác sỹ và các điều trị viên tại phòng khám cơ xương khớp số 10 Lê Quý Đôn.”

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *