Dây chằng chéo trước đóng vai trò quan trọng trong việc vận động của đầu gối. Giãn dây chằng gối có nguy hiểm không, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này.
Giãn dây chằng gối có nguy hiểm không?
Khớp gối là một khớp lớn và đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể. Khớp gối được cấu tạo nên từ 3 loại xương, bao bọc xung quanh là các dây chằng và các mô mềm.
Khớp gối giữ chức năng nâng đỡ cơ thể, kết nối giữa các xương dài cũng như duy trì những chuyển động linh hoạt cho cơ thể. Chính vì vậy, khi dây chằng ở khớp gối bị tổn thương sẽ làm cho cấu tạo ổ khớp mất tính ổn định, gây khó khăn trong đi lại.
Giãn dây chằng chéo trước khớp gối là tình trạng dây chằng chéo trước ở khớp gối bị căng giãn quá mức. Tình trạng này làm cho người bệnh đau nhức trong nhiều ngày. Ngoài ra, khớp gối bị chấn thương còn có những biểu hiện như sưng nóng, bầm tím, tấy đỏ xung quanh khu vực tổn thương. Những điều này làm cho người bệnh gặp khó khăn trong vận động.
Triệu chứng và mức độ nhận biết giãn dây chằng đầu gối
Những dấu hiệu và mức độ của giãn dây chằng được chia làm 3 cấp độ sau:
-
Mức độ 1 (Nhẹ): Dây chằng chịu sức kéo quá mức trong thời gian ngắn hoặc rách nhẹ. Người bệnh chỉ cảm thấy đau, sưng hoặc thâm tím mờ. Chân bị thương vẫn có thể đi lại, đứng trụ bình thường, không ảnh hưởng đến việc gập gối.
-
Mức độ 2 (Trung bình): Dây chằng bị kéo giãn đến mức rách, vết rách vừa phải. Dấu hiệu nhận biết bao gồm sưng đỏ, đau, cảm thấy đau đớn và khó khăn khi trụ 1 bên chân hoặc gập gối.
-
Mức độ 3 ( Nặng): Dây chằng chịu tổn thương lớn, đứt hoặc rách. Người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn dữ dội, đầu gối sưng đau, bầm tím và chảy máu (có thể cả trong lẫn ngoài), không thể trụ được chân hay hoạt động đầu gối.
Những triệu chứng phổ biến dễ nhận biết bao gồm:
-
Ngay khi trật khớp gối, có thể nghe thấy tiếng “bốp” nhẹ, cảm giác đau điếng người thoáng qua
-
Đầu gối đau âm ỉ hoặc dữ dội
-
Đầu gối sưng tấy, bầm tím
-
Khả năng vận động của khớp gối bị hạn chế
-
Các khớp chân lỏng lẻo, đi dễ ngã, cảm giác khó trụ vững
Cần làm gì khi bị giãn dây chằng đầu gối?
Nếu giãn dây chằng ở mức độ nhẹ thì người bệnh có thể tự chăm sóc tại nhà thông qua 5 biện pháp sau:
- Không nên cử động mạnh nếu nhận ra dấu hiệu dây chằng bị tổn thương, hãy nằm nghỉ ngơi và kê cao chân.
- Chườm lạnh trong 48 giờ đầu ngay sau khi chấn thương giúp làm dịu cơn đau, giảm sưng nề. Người bệnh có thể dùng túi chườm mua ở hiệu thuốc hoặc sử dụng đá lạnh bỏ vào túi nilon, khăn bông ướt. Tuyệt đối không dùng các loại cao chườm nóng vì càng khiến dây chằng bị căng giãn, cơn đau trở nên nghiêm trọng.
- Đeo nẹp đầu gối hoặc băng thun để cố định. Thời gian cố định khớp gối phụ thuộc vào mức độ chấn thương (thông thường là vài tuần). Nếu không đeo nẹp cố định theo thời gian bác sĩ chỉ định, các tổn thương trong khớp gối khó chữa lành hoàn toàn và người bệnh dễ đau nhức khi đi bộ, va chạm.
- Một số người có thể dùng thuốc trị giãn dây chằng đầu gối, tuy nhiên cần lưu ý, đây chỉ là thuốc hỗ trợ giảm đau và chống viêm, tuyệt đối không được sử dụng bừa bãi nếu không có chỉ định của bác sĩ về liều lượng và cách dùng.
Quy trình khám bệnh lý khớp gối tại HTC
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
- Bước 1: Hỏi bệnh: Sau khi nghe bệnh nhân chia sẻ về tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ hỏi thêm các câu hỏi để làm rõ hơn tình trạng bệnh.
- Bước 2: Thăm khám trực tiếp vùng đau thông qua các nghiệm pháp bằng tay và một số công cụ hỡ trợ thăm khám.
- Bước 3: Phân tích cận lâm sàng đã có hoặc chỉ định các cận lâm sàng cần thiết.
- Bước 4: Đưa ra chẩn đoán: Tên bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân, hướng xử lý và dự phòng
- Bước 5: Chỉ định phác đồ điều trị cụ thể: Phương pháp, thời gian, tần suất điều trị, kết quả điều trị dự kiến, chi phí cụ thể.
Thăm khám lâm sàng cẩn thận giúp tiết kiệm chi phí cận lâm sàng không cần thiết cho người bệnh
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
ỨNG DỤNG BỘ 3 SÓNG TẦN SỐ CAO – ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG GIÃN DÂY CHẰNG ĐẦU GỐI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG TẠI HTC
- Sóng xung kích Shockwave Tần số cao 6000 – tác động trực tiếp vào vị trí tổn thương, gai xương giúp hết đau nhức, tiêu viêm, tiêu dịch thừa, tan các điểm vôi hóa, tạo colagen kích thích quá trình sửa chữa của hệ cơ xương và dây chằng
- Sóng siêu âm: Sử dụng tần số lên tới 3MHz giúp tiêu viêm sâu, tăng tái tạo tế bào mới khỏe mạnh, tăng dinh dưỡng giúp phục hồi cấu trúc sụn khớp
- Sóng điện xung: Sử dụng 200 dòng trị liệu chuyên sâu được bác sĩ chỉ định phù hợp với từng bệnh nhân giúp làm khỏe toàn bộ hệ thống cơ dây chằng, điểm bám quanh khớp từ đó giúp bệnh nhân đi lại tốt, ngăn chặn tái phát.
- Đồng thời áp dụng nhiều phương pháp hỗ trợ khác như điều trị cơ sâu HTC, vật lý trị liệu, y học cổ truyền … giúp giảm đau, cải thiện chức năng đi lại.
- Hiệu quả với các ca bênh nặng nhẹ, mắc lâu năm, chữa nhiều nơi không khỏi
Kết thúc liệu trình điều trị người bệnh hết đau nhức, đi lại tốt. Hiệu quả điều trị duy trì lâu dài.
Ưu điểm của phương pháp:
- Thời gian điều trị: 45-60 phút, ra về luôn trong ngày. 1 tuần 2-3 buổi để cơ thể phục hồi tự nhiên. Đặt lịch trước không cần chờ đợi, không phải nghỉ làm.
- Hiệu quả đạt 85-95%, cảm nhận ngay sau 1-3 buổi trị liệu
- An toàn, không dùng thuốc, không tiêm, không tác dụng phụ
- Chi phí điều trị rẻ, phù hợp với mọi người
Hiệu quả thực tế được chia sẻ từ chính khách hàng
Rất nhiều bệnh nhân chia sẻ thực tế tại ĐÂY
Bệnh nhân đông, tỷ lệ giới thiệu cao là minh chứng rõ nhất cho chất lượng phòng khám.
INBOX HOẶC LIÊN HỆ NGAY 096.369.1010 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ
- PHÒNG KHÁM CƠ XƯƠNG KHỚP HTC
- SỐ 10 LÊ QUÝ ĐÔN, HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI
- HOTLINE: 096.369.1010