11 cách giúp giảm đau khớp gối tại nhà hiệu quả

Có khá nhiều cách để giúp kiểm soát các cơn đau đầu gối dù cho đó là chấn thương cấp tính vừa xảy ra hay các vấn đề viêm khớp đã qua nhiều năm. Dưới đây là 11 điều nên và không nên giúp bạn giảm đau khớp gối của mình.

1. Hạn chế đi lại, vận động nhiều

Hạn chế đi bộ, leo cầu thang hoặc chơi thể thao…Tuy nhiên Nghỉ ngơi khi bị đau là tốt nhưng nghỉ ngơi quá nhiều có thể làm yếu đi các nhóm cơ và gia tăng tình trạng đau khớp. Việc tìm một chương trình tập luyện phù hợp là cần thiết để nâng cao sức khỏe của các nhóm cơ, đặc biệt là các nhóm cơ bảo vệ khớp của bạn. Nếu không chắc chắn bài tập nào là tốt hay không, bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ hay chuyên gia vật lý trị liệu.

cách giảm đau khớp gối

2. Nên tập luyện khi đau đầu gối

Các bài tập tim mạch (cardio) giúp làm khỏe cơ và tăng sự linh hoạt của khớp gối. Các bài tập tạ hay căng giãn cơ cũng vậy. Với cardio, những lựa chọn tối ưu bao gồm đi bộ, bơi, tập dưới nước, đi xe đạp hay các máy tập tại chỗ. Thái cực quyền cũng là một lựa chọn tốt giảm căng cứng cơ, tăng sự cân bằng. Dù bạn đang tập hay chơi một bộ môn thể thao nào đó thì tìm thấy một cường độ, thời gian sao cho phù hợp với chấn thương của mình là hoàn toàn có thể

điều trị đau khớp gối ở đâu

3. Đừng mạo hiểm khi đau đầu gối

Việc đầu gối đau, không ổn định dễ gây ra ngã hay chấn thương, làm cho tình trạng khớp nghiêm trọng hơn. Hãy đảm bảo rằng dù ở nhà hay ra ngoài cũng nên trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ như tay vịn, thang an toàn, thiết bị chiếu sang hành lang… Một chấn thương mới trên nền những tổn thương sẵn có sẽ làm gia tăng mức độ nghiêm trọng và thời gian phục hồi của bạn
phải làm gì khi bị đau khớp gối

4. Nên dùng “RICE” khi đau đầu gối

Lưu ý quy trình R.I.C.E, quy trình xử lý chấn thương cấp tính để đảm bảo đúng bạn xử lý tổn thương mới một cách kịp thời và chính xác.

  • R: Rest: Nghỉ ngơi ngay sau thời gian chấn thương, tạm dừng các sinh hoạt, vận động hàng ngày.
  • I: Ice: Chườm đá lên phần tổn thương cấp tính (tránh trực tiếp lên vết thương hở)
  • C: Compress: Băng ép khu vực tổn thương, tránh sự mất ổn định.
  • E: Elevator: Nâng, kê cao khu vực tổn thương lên cao (thường là cao hơn tim khi nằm nghỉ ngơi) để máu lưu thông về tim nhiều hơn thay vì khu vực tổn thương

nguyên tắc rice trong xử lý chấn thương

5. Đừng bỏ qua cân nặng của bạn

Nếu bạn đang cảm thấy hơi nặng nề thì việc giảm một chút cân nặng sẽ gỡ bỏ áp lực lên khớp gối. Hàng ngày khớp gối phải chịu một áp lực rất lớn từ trọng lượng cơ thể, áp lực đó còn có thể nhân lên khi bạn vận động, leo cầu thang… Bạn không cần phải giảm cân đến mức lý tưởng của mình, chỉ một chút thay đổi thôi cũng tạo nên khác biệt lớn.

giảm cân để khớp gối đỡ đau

6. Đừng e ngại khi sử dụng thiết bị hỗ trợ đi bộ

Nạng hay gậy đi bộ giúp làm giảm trọng lực lên gối của bạn, trong khi nẹp gối giúp bảo vệ và ổn định khớp. Đừng cố vận động khi bạn không chắc chắn với khả năng của mình, vì vậy đừng ngại ngần sử dụng các thiết bị phụ trợ, việc đó sẽ giúp bạn tự tin hơn và an toàn trong sinh hoạt hàng ngày.

cách giảm đau khớp gối tại nhà

7. Sử dụng các kỹ thuật trị liệu cơ

Các kỹ thuật trị liệu cơ vào một số điểm trên cơ thể có thể giúp bạn kiểm soát cơn đau, hỗ trợ cải thiện chức năng khớp gối. Phương pháp điều trị cơ sâu HTC đang áp dụng tại phòng khám cũng là một giải pháp mới và đột phá trong điều trị khớp gối. Đặc biệt phương pháp được chỉ định theo lực mmhg và do bác sĩ trực tiếp chỉ định sau khi thăm khám.

trị liệu cơ điều trị đau khớp gối

8. Đừng để giày của bạn làm cho vấn đề tồi tệ hơn

Đệm lót đế giúp giảm áp lực lên đầu gối của bạn. Đối với viêm khớp gối, các bác sĩ thường khuyên bạn nên dùng loại lót đặc biệt mà vào đế giày. Tham khảo ý kiến chuyên gia để có sản phẩm phù hợp. Không nên sử dụng giày cao gót khi bị đau khớp gối.

không nên đeo giầy cao gót khi bị đau chân

9. Nên sử dụng đai đầu gối nếu di chuyển nhiều

Khi di chuyển nhiều bạn nên sử dụng đai gối hỗ trợ để giảm áp lực lên khớp gối. Nên lựa chọn chất liệu phù hợp, dễ chịu khi sử dụng.

đeo đai gối có tốt không

10. Đừng bắt gối làm việc quá sức

Các bài tập có tác động cao có thể làm tổn thương thêm đầu gối đau. Tránh các bài tập mạnh như chạy, nhảy và kickboxing. Cũng tránh thực hiện các bài tập như squats sâu hay tạ qua nặng. Những điều này có thể làm trầm trọng thêm cơn đau và nếu không được thực hiện đúng cách sẽ gây thêm thương tổn.

đau khớp gối có nên chạy bộ

11. Tham khảo ý kiến chuyên gia

Nếu cơn đau gối mới chỉ bắt đầu, đừng chủ quan, hãy tham khảo ý kiến từ bác sĩ của mình để đưa ra các giải pháp kịp thời, tránh tổn thương lan rộng và trầm trọng hơn.

Đau đầu gối là một bệnh lý phổ biến ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi. Nó có thể là kết quả của một chấn thương, chẳng hạn như giãn dây chằng hoặc rách sụn khớp. Các bệnh lý khác bao gồm viêm khớp, bệnh gút và nhiễm trùng – cũng có thể gây đau đầu gối.

Nhiều vấn đề đau đầu gối có thể phục hồi hoàn toàn nếu như có giải pháp chăm sóc, điều trị đúng hướng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, có thể cần sử dụng đến biện pháp phẫu thuật. Vì vậy khi bạn gặp các vấn đề về đau đầu gối hãy đến ngay Phòng khám Xương Khớp HTC để có giải pháp tối ưu nhất.

khám khớp gối ở đâu tốt

Các dấu hiệu, triệu chứng đau đầu gối

Mức độ nghiêm trọng của đau đầu gối tùy thuộc vào vị trí, nguyên nhân của vấn đề. Các dấu hiệu và triệu chứng đôi khi kèm theo bao gồm:

  • Sưng và cứng khớp
  • Nóng đỏ
  • Khớp lủng lẳng, không vững chãi
  • Có tiếng kêu lục khục
  • Không có khả năng duỗi thẳng đầu gối

 

đau khớp gối ở người trẻ

Khi nào cần đi bác sỹ

  • Cơn đau vượt quá sức chịu đựng
  • Đầu gối sưng nóng nhiều, có dịch
  • Không thể chịu được cơn đau từ đâu gối
  • Sưng đầu gối
  • Không thể duỗi gập đầu gối
  • Thấy một sự biến dạng rõ ràng ở chân hoặc đầu gối của bạn
  • Bị sốt, ngoài mẩn đỏ, đau và sưng ở đầu gối
  • Cảm thấy như đầu gối của bạn không ổn định, lỏng lẻo không vững chãi

chữa đau khớp gối ở đâu tốt nhất hà nội

>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)

Cách điều trị hiệu quả đau đầu gối KHÔNG TIÊM, KHÔNG DÙNG THUỐC

Với bệnh lý này mục tiêu điều trị gồm:

  • Giảm toàn bộ các triệu chứng đau nhức mỏi cho người bệnh
  • Giảm toàn bộ tình trạng viêm tại ổ khớp
  • Phục hồi hệ cơ, dây chằng và cấu tạo sụn khớp
  • Lấy lại toàn bộ biên độ vận động giúp bệnh nhân đi lại và sinh hoạt một cách bình thường

điều trị khớp gối ở đâu tốt tại hà nội

Kết thúc liệu trình điều trị người bệnh hết đau nhức, đi lại tốt. Hiệu quả điều trị duy trì lâu dài.

Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về HTC

Những ưu điểm nổi bật khi điều trị khớp gối tại HTC đó là:

  • Hệ thống máy móc hiện đại nhập khẩu 100% từ Mỹ và Anh Quốc mang đến hiệu quả nhanh và an toàn
  • Đội ngũ bác sĩ giỏi: HTC tự hào là nơi hội tụ đội ngũ Giáo sư – Tiến sĩ, Bác sĩ đầu ngành về Cơ – Xương – Khớp phục hồi chấn thương tại Mỹ, Việt Nam như: Tiến sĩ – Bác sĩ David Le,  Bác sĩ Lê Văn Chiến, BSCKII – Nguyễn Thị Lan,  BSCKI Trịnh Thị Chiên, Bác sĩ Nguyễn Thùy Linh
  • Đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm từ các trường đại học lớn như  Đại học Y Hà Nội, Học viện Y học Cổ Truyền Việt Nam, Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương…
  • Phương pháp tối ưu: Không dùng thuốc, không tiêm, không xâm lấn
  • Các bài tập phục hồi chuyên sâu được cá nhân hóa cho từng người bệnh đem lại hiệu quả cao
  • Tỉ lệ thành công cao trên 95%. 
  • Hiệu quả duy trì lâu dài do đây là cách chữa phục hồi tận gốc chứ không phải do tác dụng của chất giảm đau
  • Thời gian điều trị chỉ 1 tiếng/buổi, 1 tuần tối đa 3 buổi. Không cần nghỉ làm
  • Không đau đớn, không cần khiêng khem gì
  • Chi phí minh bạch, rõ ràng, chỉ từ 285.000đ/buổi.
  • Dịch vụ tận tâm, chuyên nghiệp. Không gian phòng khám rộng thoáng, thuận tiện di chuyển.

phòng khám điều trị xương khớp tốt tại hà nội

Bệnh nhân đông, tỷ lệ giới thiệu cao là minh chứng rõ nhất cho chất lượng phòng khám.

LIÊN HỆ NGAY 096.369.1010 – 093.683.2233 ĐỂ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ VÀ ĐẶT LỊCH HẸN.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *