Một số người bị tổn thương dây chằng khớp gối nhưng không biết vì vẫn đi lại được. Tuy nhiên, nếu bệnh không được điều trị có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta biết thêm về các triệu chứng khi bị đứt dây chằng chéo đầu gối nhằm có biện pháp điều trị kịp thời, tránh biến chứng trở nặng.
Cơ chế gây tổn thương dây chằng khớp gối
1. Cơ chế dạng gặp và xoay ngoài cảng chân, có thể gây tổn thương dây chằng bên trong: có khi có kèm theo tổn thương các dây chằng bao khớp trong, dây chằng chéo trước sụn chêm trong. Như vậy tổn thương có thể gặp bao gồm các tổn thương một cấu trúc (là ít nhất) đến năm tổn thương là nhiều nhất.
2. Cơ chế khép, gấp và xoay trong cẳng chân có thể gây tổn thương dây chằng bên ngoài: có khi có kèm theo các tổn thương dây chằng bao khớp ngoài, cung cơ kheo, dãi chật chầy, cơ hai đầu đùi. Như vậy các tổn thương có thể có từ một cấu trúc là ít nhất, nhiều nhất là 5 cấu trúc.
3. Cơ chế ưỡn gối quá mức, có thể làm dứt dây chằng chéo trước, có khi có kèm theo tổn thương bao khớp sau và dây chằng chéo sau.
4. Cơ chế làm mâm chày di chuyển ra trước hay ra sau. Tuỳ theo chiều di chuyển mà gây tổn thương dây chẳng chéo trước hay dây chằng chéo sau.
Dấu hiệu tổn thương dây chằng khớp gối
- Đau trên dây chằng, đặc biệt khi ấn chân kèm theo dạng hay áp.
- Khớp gối không được vững; đặc biệt khi dây chằng bị đứt hoàn toàn.
Phân loại tổn thương dây chằng khớp gối
- Tổn thương dây chằng độ 1: nếu khe khớp gối có trị số bình thường (rộng dưới 5mm trở xuống hoặc dấu hiệu ngăn kéo mức độ di chuyển dưới 5mm).
- Tổn thương dây chằng độ 2: khi các trị số nói trên từ 5-10mm.
- Tổn thương dây chằng độ 3 (chênh vênh khớp gối): khi các trị số nói trên từ 10mm.
Ngoài ra để xác định cấu trúc nào bị thương tích trong tổn thương dây chằng độ 3, người ta có thể phân chia như sau:
+ Chênh vênh khớp gối theo một bình diện khi vận động bất thường của mâm chảy di động theo một bình diện nhất định nào đó. Như vậy sẽ có:
+ Chênh vênh khớp gối bên trong khi mâm chày toác ra lỗi cẩu đùi ở phía trong (có dấu hiệu dạng cẳng chân) xác nhận có tổn thương dây chằng bên trong hoặc tổn thương các cấu trúc khác giữ vững chống valgus khớp gối.
+ Chênh vênh khớp gối bên ngoài, khi mâm chày toác ra ở phía ngoài (dấu hiệu khép cẳng chân) có tổn thương dây chằng bên ngoài hoặc tổn thương các cấu trúc khác giữ vững chống varus khớp gối.
+ Chênh vênh khớp gối trước khi mâm chày di chuyển ra trước (dấu hiệu ngăn kéo trước) có tổn thương dây chằng chéo trước hoặc tổn thương các cấu trúc khác giữ vững chống di chuyển ra trước.
+ Chênh vênh khớp gối sau khi mâm chày di chuyển ra sau (dấu hiệu ngăn kéo sau) có tổn thương dây chằng chéo hoặc tổn thương các cấu trúc khác giữ vững chống di chuyển ra sau.
+ Chênh vênh xoay, khi vận động bất thường của mâm chày vua di động toác khớp ở trong (hay ở ngoài) vừa có vận động xoay.
Chẩn đoán tổn thương dây chằng khớp gối
Chẩn đoán phải xác định:
- Những cấu trúc nào bị tổn thương.
- Mức độ tổn thương dây chằng
Chẩn đoán phải dựa trên các yếu tố sau đây:
- Cơ chế gây chấn thương
- Các dấu hiệu lâm sàng.
- Các dấu hiệu Xquang
Đặc biệt phải khám tỉ mỉ tất cả các dấu hiệu test lâm sàng và xác định mức độ của mỗi dấu hiệu,
Điều trị tổn thương dây chằng khớp gối
- Đối với chấn thương dây chằng độ 1 và 2 điều trị bảo tồn, trừ trường hợp thật nhẹ, còn lại đều nên bất động bằng một ống bột, thời gian bất động từ 2-6 tuần lễ.
- Đối với chấn thương dây chằng độ 3 (chênh vênh khớp gối) quan niệm đa số các bác sĩ là nên phẫu thuật sớm phục hồi các tổn thương, nhất là các người bệnh phải hoạt động thể lực mạnh.
Phục hồi chức năng
1. Đối với tổn thương dây chẳng độ 1 và 2
Giai đoạn cấp tính:
- Ngay sau khi chấn thương trong vòng 72 giờ áp dụng nhiệt lạnh trị liệu (đá) đắp lên vùng bị tổn thương.
- Băng thun để nâng đỡ khớp gối: bảng số 8 hay băng rẻ quạt.
- Giai đoạn phục hồi: sau 72 giờ và sau đó áp dụng xoa bóp quanh khớp gối để làm giảm sưng, giảm kết dính.
- Tập cơ 4 đầu đùi tích cực.
- Tập gia tăng tầm hoạt động khớp gối đã giảm sưng.
Tuỳ thuộc vào tổn thương, chúng ta có thể dạy người bệnh đi với gậy chịu sức nặng một phần.
2. Đối với tổn thương dây chẳng độ 3
a. Từ ngày thứ 1-7
- Vận động tập thở
- Cử động bàn chân và cổ chân để gia tăng tuần hoàn.
- Cử động tập chân thẳng gid cao (straight leg raising) bàn chân ngóc lên nhấc chân lên cách mặt giường 18cm đếm từ 1 đến 10 và hạ xuống từ từ.
- Vận động tập cơ 4 đầu đùi ở tầm vận động trong cử động duỗi gối.
Cử động gồng cơ căng gần đùi, bàn chân ngóc lên và nghiêng trong, khớp háng dạng và xoay trong, gống chặt đấu gối lại và nhấc lên khỏi mặt giường 13cm và hạ xuống từ từ.
b. Tuần lễ thứ 2
- Thời gian này vết thương đã cắt chỉ và lành tốt, xoa bóp và đắp nóng xung quanh xương bánh chè.
- Chủ động tập trợ giúp bằng tay kỹ thuật viên tại khớp gối.
- Có thể xoay trở người bệnh nằm sấp để tập trợ giúp cử động gập kỹ thuật viên nên xem vết mổ đã lành tốt hay không và nên chêm mỏng dưới gối
- Các cử động này tăng tiến đến tuần lễ thứ 3.
c. Tuần lễ thứ 4 trở về sau
- Áp dụng kỹ thuật giữ – nghỉ để gia tăng tẩm hoạt động khớp gối.
- Chủ động tập để kháng cho cơ 4 đầu và cơ ụ ngồi cẳng chân.
- Cho người bệnh ngồi thông chân ngoài mép giường lót khăn dưới đùi, hạ
- chân người bệnh xuống từ từ cho chủ động tự do.
- Tăng tiến để kháng bằng tay, dụng cụ: túi cát, đá, tạ, giầy Dalorme.
- Cho người bệnh đi nạng hay gậy chịu sức nặng với điều kiện phải băng thun nâng đỡ đầu gối.
Quy trình khám bệnh lý khớp gối tại HTC
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
Bước 1: Hỏi bệnh: Sau khi nghe bệnh nhân chia sẻ về tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ hỏi thêm các câu hỏi để làm rõ hơn tình trạng bệnh.
Bước 2: Thăm khám trực tiếp vùng đau thông qua các nghiệm pháp bằng tay và một số công cụ hỡ trợ thăm khám.
Bước 3: Phân tích cận lâm sàng đã có hoặc chỉ định các cận lâm sàng cần thiết.
Bước 4: Đưa ra chẩn đoán: Tên bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân, hướng xử lý và dự phòng
Bước 5: Chỉ định phác đồ điều trị cụ thể: Phương pháp, thời gian, tần suất điều trị, kết quả điều trị dự kiến, chi phí cụ thể.
Minh bạch, rõ ràng, chính xác, tỉ mỉ, dễ hiểu vì vậy bệnh nhân rất hài lòng khi thăm khám tại HTC
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Cách điều trị hiệu quả tổn thương dây chằng khớp gối KHÔNG TIÊM, KHÔNG DÙNG THUỐC
Với bệnh lý này mục tiêu điều trị gồm:
- Giảm toàn bộ các triệu chứng đau nhức mỏi cho người bệnh
- Giảm toàn bộ tình trạng viêm tại ổ khớp
- Phục hồi hệ cơ, dây chằng và cấu tạo sụn khớp
- Lấy lại toàn bộ biên độ vận động giúp bệnh nhân đi lại và sinh hoạt một cách bình thường
Kết thúc liệu trình điều trị người bệnh hết đau nhức, đi lại tốt. Hiệu quả điều trị duy trì lâu dài.
Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về HTC
Những ưu điểm nổi bật khi điều trị khớp gối tại HTC đó là:
- Hệ thống máy móc hiện đại nhập khẩu 100% từ Mỹ và Anh Quốc mang đến hiệu quả nhanh và an toàn
- Đội ngũ bác sĩ giỏi: HTC tự hào là nơi hội tụ đội ngũ Giáo sư – Tiến sĩ, Bác sĩ đầu ngành về Cơ – Xương – Khớp phục hồi chấn thương tại Mỹ, Việt Nam như: Tiến sĩ – Bác sĩ David Le, Bác sĩ Lê Văn Chiến, BSCKII – Nguyễn Thị Lan, BSCKI Trịnh Thị Chiên, Bác sĩ Nguyễn Thùy Linh
- Đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm từ các trường đại học lớn như Đại học Y Hà Nội, Học viện Y học Cổ Truyền Việt Nam, Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương…
- Phương pháp tối ưu: Không dùng thuốc, không tiêm, không xâm lấn
- Các bài tập phục hồi chuyên sâu được cá nhân hóa cho từng người bệnh đem lại hiệu quả cao
- Tỉ lệ thành công cao trên 95%.
- Hiệu quả duy trì lâu dài do đây là cách chữa phục hồi tận gốc chứ không phải do tác dụng của chất giảm đau
- Thời gian điều trị chỉ 1 tiếng/buổi, 1 tuần tối đa 3 buổi. Không cần nghỉ làm
- Không đau đớn, không cần khiêng khem gì
- Chi phí minh bạch, rõ ràng, chỉ từ 300.000đ/buổi.
- Dịch vụ tận tâm, chuyên nghiệp. Không gian phòng khám rộng thoáng, thuận tiện di chuyển.
Bệnh nhân đông, tỷ lệ giới thiệu cao là minh chứng rõ nhất cho chất lượng phòng khám.
PHÒNG KHÁM HTC – ĐIỆN THOẠI: 096.369.1010 – 093.683.2233