Khi rễ thần kinh cổ bị chèn ép sẽ gây ra một tập hợp các triệu chứng bao gồm đau thần kinh cổ và chi trên xuất phát từ các rễ thần kinh cổ. Ngoài triệu chứng đau, bệnh nhân có thể bị tê bì, yếu cơ và mất các phản xạ. Các nguyên nhân của bệnh lý bao gồm thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, hẹp lỗ tiếp hợp khối u, gai xương và hiếm gặp hơn là nhiễm trùng…Vậy làm sao để chữa bệnh lý này hiệu quả, an toàn, không bị tái phát. Hãy cùng HTC tìm hiểu qua bài viết sau nhé:
Hệ thần kinh ngoại biên có 31 đôi dây thần kinh tủy sống. Trong đó rễ thần kinh cổ bao gồm 8 đôi dây thần kinh từ C1-C8, thoát ra 2 bên trái và phải từ lỗ gian đốt với đốt sống cổ tương ứng, riêng rễ C8 thoát ra từ lỗ gian đốt giữa cột sống cổ 7 và ngực 1. Chức năng chi phối vận động, cảm giác vùng cổ, vai, cánh tay; phản xạ gân xương cơ tam đầu cánh tay, nhị đầu cánh tay…Vì vậy khi các rễ thần kinh bị tổn thương nó sẽ gây ra các triệu chứng tại chỗ cũng như lan ra các vùng khác theo hướng đi của dây thần kinh.
Bệnh lý rễ thần kinh cổ thường thấy trong hạng tuổi trẻ hơn 30 – 40 tuổi, do thoát vị đĩa đệm. Những triệu chứng lâm sàng dễ gây chú ý với bệnh nhân do tính đau cấp, thường thấy:
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Các nguyên nhân chèn ép rễ thần kinh cổ chủ yếu ở tầng di động cột sống cổ phía trước tuỷ sống cổ, theo thứ tự thường gặp: thoát vị đĩa đệm cổ bệnh lý, thoát vị đĩa đệm cổ sau chấn thương, thoái hoá cột sống cổ. Đa số trường hợp chỉ một rễ bị chèn ép và chỉ một bên cổ, vai, cánh tay đau. Một số ít trường hợp xảy ra hai tầng bệnh với hai rễ thần kinh đau cùng bên:
Bệnh lý này nếu không được điều trị kịp thời, dây thần kinh bị chèn ép lâu ngày dẫn tới sự sai lệch thông tin từ não bộ đến các cơ quan, lâu dần cơ sẽ bị teo đi nhiều, sức khỏe giảm sút, tần suất các cơn đau mỏi ngày càng khó chịu, bệnh nhân có thể mất ngủ, chán ăn, thiếu sức sống. Vì vậy khi có các dấu hiệu như trên bạn cần đến các cơ sở uy tín để tìm ra nguyên nhân chính xác gây bệnh và điều trị đúng hướng.
Bệnh lý này sẽ được giải quyết tốt nhất khi giải quyết được nguyên nhân gây chèn ép rễ thần kinh. Không còn chèn ép, không có viêm, không có tổn thương, cấu trúc cơ xương khớp ổn định thì bệnh lý sẽ được đẩy lùi. Như vậy để giải quyết được sự chèn ép này chúng ta cần có tác động cơ học, vật lý lên đó chứ việc dùng thuốc hay tiêm chỉ giúp giảm triệu chứng, về lâu dài sẽ tái phát lại với mức độ ngày càng nặng hơn.
Sau 10 năm hoạt động HTC đưa ra các giải pháp xử lý triệt để bệnh lý này như sau:
Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý, các bác sĩ sẽ lựa chọn giải pháp phù hợp cho bệnh nhân.
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…