Các bài tập yoga có khả năng giúp ích rất nhiều đối với các vấn đề thoát vị đĩa đệm. Khi thực hiện tư thế yoga (trong khoảng 10 đến 60 giây), bệnh nhân có thể phần nào đó tăng cường sức cơ ở cổ, lưng cũng như ở bụng một cách nhẹ nhàng. Yoga giúp mở rộng các cơ, thúc đẩy tính linh hoạt và đẩy lùi các bệnh xương khớp, tăng lưu thống máu qua đó sức khỏe được phục hồi tốt hơn. Tuy nhiên bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có thể tập luyện các bài tập chính xác nhất nhé.
Xem thêm: Dinh dưỡng cho người thoát vị đĩa đệm
Tư thế chuẩn bị: ngồi xếp bằng lưng thẳng mắt nhìn thẳng, 2 tay bám vào đầu gối.
Thực hiện động tác: từ từ ngửa cổ đồng thời mở vai đẩy ngực ra phía trước đến hết tầm vận động và giữ trong 5s, sau đó từ từ gập cổ, đầy phần cột sống ngực ra phía sau trong 5s, trở về tư thế ban đầu.
Tư thế chuẩn bị: ngồi xếp bằng lưng thẳng mắt nhìn thẳng, 2 tay bám vào đầu gối.
Thực hiện động tác: tay phải đưa vòng ra sau mông, tay trái đặt vào vùng thái dương phải, kéo đầu về phía vai trái, mắt nhìn thẳng cho đến khi thấy căng ở cổ, giữ khoảng 10s rồi lặp lại ở phía đối diện.
Tư thế chuẩn bị: ngồi xếp bằng lưng thẳng mắt nhìn thẳng, 2 tay bám vào đầu gối
Thực hiện động tác: nghiêng đầu sang phải tối đa, giữ nguyên tư thế, ngửa cổ ra phía sau 3-5s, sau đó từ từ gập cổ ra phía trước, giữa 3-5s, thực hiện động tác với bên còn lại.
4. Đẩy cằm
Tư thế chuẩn bị: ngồi xếp bằng lưng thẳng mắt nhìn thẳng, 2 tay bám vào đầu gối
Thực hiện động tác: từ từ đẩy cằm, ngửa cổ tối đa, giữ 3-5s, đặt hai tay ra trước cằm, từ từ đẩy cằm ra phía sau và giữ trong khoảng 3-5s
5. Ôm gấu
Tư thế chuẩn bị: ngồi xếp bằng lưng thẳng mắt nhìn thẳng, 2 tay bám vào đầu gối
Thực hiện động tác: dùng 2 tay vòng ra trước ngực ôm trọn bả vai phía đối diện, cúi cổ tối đa và kéo căng 2 bả vai ra phía trước và giữ 3-5s.
Tư thế chuẩn bị: nằm sấp, đưa hai tay về phía trước, úp lòng bàn tay xuống.
Thực hiện động tác: nhấc đồng thời hai đầu gối và hai tay lên khỏi mặt đất.
Chú ý: người uốn cong và giữ trong khoảng 2s.
Tư thế chuẩn bị: quỳ gối, chống hai tay dưới đất, lưng thẳng.
Thực hiện động tác: đồng thời đưa tay trái và chân phải lên và giữ trong 2s.
Tư thế chuẩn bị: nằm ngửa, một chân co lại trụ vững, một chân đưa lên cao và giữ cố định.
Thực hiện động tác: dùng một chân trụ đẩy mông và chân còn lại lên vị trí tối đa, giữ trong 1s.
Tư thế chuẩn bị: nằm ngửa, hai chân co lên, hai tay để cạnh tai.
Thực hiện động tác: hít một hơi gồng bụng dưới và giữ, gập thân trên lên và giữ trong 1s.
Tư thế chuẩn bị: nằm trên một mặt phẳng cố định.
Thực hiện động tác: chống khuỷu tay vuông góc với thân đồng thời nhấc hông lên và giữ thẳng người, đưa tay còn lại lên cao và giữ trong 5 đến 10s.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Thực hiện các bài tập chữa thoát vị đĩa đệm không chỉ tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm mà còn rất tốt cho những bệnh nhân bị đau dây thần kinh tọa, gai cột sống,… Tuy nhiên, người bệnh cần hỏi ý kiến của chuyên gia, bác sĩ để đảm bảo rằng mình đang tập đúng cách.
Luyện tập đúng chế độ ở cường độ thích hợp, không tập gắng sức hay tập ngắt quãng.
Duy trì chế độ ăn uống khoa học, phù hợp với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, tốt cho hệ cơ xương khớp, điển hình là các món ăn, đồ uống giàu canxi, các loại vitamin và khoáng chất.
Hạn chế các món ăn không tốt cho bệnh nhân xương khớp, có thể khiến các triệu chứng tăng nặng hơn như cà (cà pháo, cà muối, cà tím,…), đồ nếp, đồ ăn cay nóng, chất kích thích, rượu bia,…
Hạn chế vận động mạnh, mang vác vật nặng, làm việc quá sức.
Phòng khám cơ xương khớp quốc tế HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động HTC tự hào mang đến giải pháp điều trị toàn diện cho các bệnh lý cơ xương khớp cấp và mãn tính: thoát vị đĩa đệm, thoát hóa, bệnh lý thần kinh, đau các khớp, bệnh lý cột sống…
Với bệnh lý thoát vị đĩa đệm, việc dùng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời. Nếu lạm dụng chỉ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn, gây hại cho dạ dày, gan và thận. Còn phẫu thuật thì bạn chỉ nên thực hiện khi tình trạng quá nặng như mất kiểm soát bài tiết nước tiểu, chân teo nhiều. Vậy làm sao chữa khỏi thoát vị mà không cần dùng thuốc.
Xem thêm: Khách hàng chia sẻ
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…