Đĩa đệm nằm ở giữa các đốt sống từ C2 đến S1. Có cấu tạo gồm:
Vị trí | Cấu tạo | Chức năng | |
Bao xơ | Nằm ở phía ngoài cùng.
Lớp ngoài bám trực tiếp vào màng xương, bám gián tiếp vào viền đốt sống. Lớp trong bám vào bề mặt của sụn thân sống lưng. |
Các vòng sợi collagen có tính dẻo và tính đàn hồi rất cao.
Các vòng collagen này gắn với nhau thành nhiều lớp hình elip. |
– Bảo vệ nhân keo, bao xơ.
– Chống lại những ngoại lực hướng ngang gây căng khớp, những lực vặn xoắn -> đảm bảo cho cột sống được được giữ đúng trục. – Giữ vững cột sống.– Dây phanh.Giới hạn vận động. – Nơi chứa nhân nhầy.Vòng sợi chứa nhân nhầy, giữ cho nó ở vị trí trung tâm. – Giảm xóc. |
Nhân keo
( nhân nhầy) |
Nằm bên trong bao xơ. | Là một hoạt dịch có tính nhầy, không màu và trong suốt. Thành phần chủ yếu của nhân keo là các proteoglycans.
Ngậm nước rất tốt. |
Nhân keo đưa nước ra bên ngoài khi có lực tác động -> đĩa đệm sẽ xẹp xuống để chịu lực -> lực sẽ được phân tán đồng đều khắp tiết diện đĩa đệm và sẽ dần triệt tiêu.
– Là điểm tựa cho đốt sống. – Cân bằng các chấn động. – Giảm xóc. – Trao đổi chất lỏng giữa đĩa đệm và các cơ quan lân cận. |
Tấm sụn tận cùng | Nằm giữa lớp ngoài của bao xơ và mâm sụn thân sống. | Canxi, collagen, nước và các proteolycans. | – Bảo vệ bề mặt của sụn và thân đốt sống tránh bị sự ép vào của nhân keo.
– Là lớp bảo vệ đĩa đệm khỏi tình trạng viêm nhiễm. – Trao đổi chất lỏng giữa đĩa đệm và thân đốt sống. |
Bệnh thoát vị đĩa đệm là hiện tượng các khối nhân nhầy (phần nhân bên trong) bị thoát ra khỏi bao xơ (vỏ bọc bên ngoài) của đĩa đệm. Phần nhân nhầy đi theo vết nứt từ vòng sợi thoát ra khỏi vị trí mặc định của nó tràn ra ngoài và gây chèn ép lên các rễ thần kinh hoặc ống sống gây ra tổn thương.
Một đĩa đệm bị thoát vị khi các đốt sống xếp chồng lên đĩa đệm đó bị tổn thương. Đôi khi thoát vị đĩa đệm còn được gọi là trượt đĩa đệm hoặc vỡ đĩa đệm.
Yếu tố nguy cơ:
Bệnh lý thoát vị đĩa đệm nếu không được điều trị sớm và đúng cách có thể gây ra các biến chứng sau:
Theo các bác sĩ tại phòng khám HTC đầu tiên, người bệnh được thăm khám lâm sàng để xác định nguyên nhân và vị trí tổn thương. Tùy theo tình trạng, người bệnh được chỉ định tham gia một số xét nghiệm cận lâm sàng như chụp cộng hưởng từ, CT scan, X-quang cột sống… để đánh giá chính xác bệnh lý.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Hiện nay có rất nhiều cách chữa thoát vị đĩa đệm khác nhau được quảng cáo rầm rộ khiến người bệnh hoang mang. Bạn cần hiểu rõ bệnh lý của mình để có thể lựa chọn cách chữa khoa học, mang lại hiệu quả tối ưu.
Tại HTC sau khi thăm khám cẩn thận, các bác sĩ sẽ giải thích rõ về bệnh lý, trao đổi cụ thể về kết quả đạt được sau điều trị, thời gian và chi phí cho người bệnh.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
1. Điều trị cơ HTCMT: được xem là phương pháp tối ưu, giúp làm mềm và tăng cường hoạt động cho hệ cơ qua đó giảm sự chèn ép và áp lực lên các đốt sống và đĩa đệm. Từ đó, cơ thể sẽ quay trở lại trạng thái tự cân bằng ban đầu, thậm chí có thể tự điều chỉnh bệnh tật ở các cơ quan khác mà không phải dùng đến thuốc.
2. Vật lý trị liệu phục hồi chức năng với sự hỗ trợ của các thiết bị hiện đại: máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, máy chiếu Laser thế hệ thứ IV, sóng xung kích Shockwave, máy trị liệu BTL… có nhiệm vụ gia tăng khoảng cách đốt sống kích thích quá trình làm lành, phục hồi vùng mô tổn thương đến mức tối đa, lấy lại toàn bộ biên độ vận động
3. Nắn chỉnh cột sống: là phương pháp xử lý các vấn đề về sai lệch cấu trúc qua đó đưa đốt sống về vị trí tốt hơn. Với bệnh lý thoát vị đĩa đệm một số sẽ có các sai lệch cấu trúc do đĩa đệm tổn thương gây mất cân bằng toàn bộ cấu trúc cột sống.
Ngoài ra trong quá trình điều trị tùy thuộc vào từng bệnh nhân có thể áp dụng thêm các phương pháp ATPT, Rehab, massage cơ sâu… để đảm bảo tất cả bệnh nhân đều có cải thiện cao khi điều trị tại HTC (Kể cả các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật)
Bên cạnh đó, việc kết hợp hướng dẫn chế độ ăn, sinh hoạt cũng như các bài tập dành cho từng bệnh nhân không chỉ giúp họ lấy lại được khả năng đi lại, vận động tối đa mà còn tạo ra lớp đai bảo vệ tự nhiên, giúp cho đĩa đệm không bị hư hại. Nhờ vậy tỷ lệ tái phát sau điều trị là cực thấp.
Nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh xương khớp hoặc cần tư vấn hỗ trợ, xin vui lòng liên hệ qua:
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…