Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý về xương khớp phổ biến, bệnh diễn biến âm thầm trong một khoảng thời gian dài trước khi gây ra những triệu chứng. Tuy nhiên, vẫn có một vài yếu tố tác động bên ngoài khiến cho bệnh xuất hiện một cách bất ngờ làm cho người bệnh không thể nhận biết sớm. Chỉ đến khi xuất hiện những cơn đau bệnh nhân mới tìm đến những phương pháp điều trị. Vậy thoát vị đĩa đệm phẫu thuật có khỏi không?
Phẫu thuật là phương pháp hiện đại, đem đến nhiều hy vọng trong quá trình điều trị đĩa đệm bị thoát vị nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung. Trên thực tế, theo các thống kê hơn 90 % các ca phẫu thuật thoát vị đĩa đệm đạt hiệu quả cao từ 85 – 90 %, các con số này cho thấy đây là phương pháp khá an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, trong một số trường hợp rủi ro biến chứng sẽ rơi vào con số 10 – 15 % còn lại.
Cụ thể, nhẹ thì bệnh nhân đại tiểu tiện không tự chủ, rối loạn chức năng vận động hoặc gặp phải các cơn co cơ hậu phẫu thuật. Biến chứng nặng hơn có thể là vẹo cột sống, dáng đi khập khiễng hoặc có thể chèn ép gây đau dây thần kinh tọa và nghiêm trọng nhất là liệt nửa người.
Theo như số liệu thống kê thì có hơn 90% bệnh nhân mắc thoát vị đĩa đệm có thể điều trị bảo tồn để giảm đau và tái cấu trúc ổn định cột sống mà không cần phải phẫu thuật. Do vậy, phẫu thuật thoát vị đĩa đệm không phải là phương pháp ưu tiên hàng đầu. Chỉ số ít dưới 10% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cần phải phẫu thuật.
Phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm được chỉ định khi bệnh nhân gặp phải những trường hợp sau:
Theo số liệu thống kê, đa số người bệnh thoát vị đĩa đệm đều sử dụng phương pháp điều trị phục hồi chức năng, vật lý trị liệu, tỷ lệ này chiếm đến 95%. Số ít 5% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm còn lại cần tiến hành sử dụng phương pháp phẫu thuật.
Thông thường, phẫu thuật chỉ thực hiện khi mà điều trị phục hồi chức năng, vật lý trị liệu sau một thời gian không đem lại hiệu quả. Hoặc có trường hợp bệnh nhân gặp phải tình trạng cấp tính cần phẫu thuật ngay.
Điều trị phục hồi chức năng, vật lý trị liệu được áp dụng trong hầu hết các trường hợp tình trạng bệnh. Nếu áp dụng phương pháp điều trị đúng thì tỷ lệ thành công có thể sẽ lên tới 90%. Mục địch của việc điều trị này là giảm đau, giảm viêm, hết dị cảm, cải thiện chức nặng vận động, phục hồi phần đĩa đệm bị tổn thương.
Có đến hơn 95% người bệnh mắc thoát vị đĩa đệm cột sống sử dụng phương pháp điều trị bảo tổn để giảm đau mà không cần đến sự can thiệp của phẫu thuật. Vì vậy, phẫu thuật không còn là phương pháp điều trị được ưu tiên hàng đầu. Phẫu thuật chỉ là phương án cuối cùng khi mà các phương pháp trên không mang lại hiệu quả.
Việc phẫu thuật thoát vị đĩa đệm còn phụ thuộc vào sức khỏe và giai đoạn của người bệnh, từ đó sẽ có các mức độ nguy hiểm khác nhau. Đối với người cao tuổi, đã có tiền sử mắc các bệnh về xương khớp hoặc các bệnh liên quan đến nội tạng khác thì việc phẫu thuật cần phải cân nhắc kỹ lưỡng. Ngoài ra, nếu tình trạng tổn thương nặng chèn ép nhiều đến dây thần kinh thì cần phải có quá trình hội chẩn và tiên lượng kỹ càng.
Trong trường hợp với người trẻ tuổi, sức khỏe tốt đáp ứng tốt với các phương pháp điều trị nội khoa phục hồi chức năng, vật lý trí liệu thì hoàn toàn không có khả năng gặp phải những biến chứng nghiêm trọng có thể nguy hiểm đến tính mạng, mặc dù vậy vẫn tiềm ẩn rủi ro.
Bất kỳ loại bệnh nào sau khi thực hiện phẫu thuật đều có xác suất để lại biến chứng lên cơ thể. Những biến chứng sau phẫu thuật có thể gặp phải bao gồm:
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Phòng khám Cơ Xương Khớp HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động HTC tự hào mang đến giải pháp điều trị toàn diện cho các bệnh lý cơ xương khớp cấp và mãn tính: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, bệnh lý thần kinh, đau các khớp, bệnh lý cột sống…
Với bệnh lý thoát vị, việc dùng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời. Nếu lạm dụng chỉ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn, gây hại cho dạ dày, gan và thận. Còn phẫu thuật thì bạn chỉ nên thực hiện khi tình trạng quá nặng như mất kiểm soát bài tiết nước tiểu, chân teo nhiều… Vậy làm sao chữa trị thoát vị đĩa đệm khỏi mà không cần dùng thuốc?
Xem thêm: Khách hàng chia sẻ
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…