Nhiều người cho rằng việc phẫu thuật thoát vị đĩa đệm sẽ điều trị dứt điểm được bệnh. Thế nhưng, phương pháp này lại tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Thậm chí các biến chứng sau mổ thoát vị đĩa đệm có thể khiến cho tình trạng càng trở nên nghiêm trọng hơn. Vậy thoát vị đĩa đệm có phải mổ không?
Thoát vị đĩa đệm có phải mổ không? Người bệnh có thể được chỉ định mổ thoát vị đĩa đệm trong trường hợp không còn phương án ít xâm lấn tốt hơn. Vì thế, thông thường bệnh nhân sẽ được chỉ định mổ thoát vị đĩa đệm trong các trường hợp như:
Ngoài những trường hợp được chỉ định mổ thoát vị đĩa đệm, bạn có thể không may sẽ rơi vào trường hợp cần phẫu thuật ở diện cấp cứu. Những phương pháp can thiệp cấp cứu thường là nguy cấp có tính ảnh hưởng nghiêm trọng. Vì thế bạn cần chú ý những trường hợp chỉ định mổ thoát vị đĩa đệm cấp cứu:
Thoát vị đĩa đệm làm giảm trương lực cơ khiến một số rễ thần kinh có nguy cơ tê liệt. Khi tín hiệu phát ra sẽ làm giảm khả năng vận động của cơ và ảnh hưởng đến ống sống. Biểu hiện rõ nhất phát hiện được ở tình trạng mổ thoát vị đĩa đệm cấp cứu chính là rối loạn cơ tròn và cảm giác tầng sinh môn.
Mổ thoát vị đĩa đệm là phẫu thuật xâm lấn giúp loại bỏ phần thoát vị gây chèn ép hoặc thay thế đĩa đệm nhân tạo. Có 4 phương pháp phẫu thuật đĩa đệm chính, bao gồm:
Phẫu thuật cắt cung sau cột sống có tác dụng giảm áp lực đè lên tủy sống hoặc rễ thần kinh cột sống bằng cách tạo một lỗ trong vòm đốt sống (lamina). Phương pháp này cũng thường được áp dụng để điều trị các tổn thương cột sống và u cột sống.
Phương pháp phẫu thuật cắt bỏ vi mô loại bỏ một phần hoặc toàn bộ đĩa đệm chèn ép lên rễ thần kinh gây đau. Đây cũng là phương pháp phẫu thuật phổ biến nhất cho những bất thường ở đốt sống lưng.
Phương pháp này sẽ thay thế đĩa đệm bị thoái hóa bằng đĩa đệm nhân tạo. Phẫu thuật đĩa đệm nhân tạo được chống chỉ định cho một số đối tượng như: dị ứng các thành phần của đĩa đệm nhân tạo, thoái hóa cột sống tiến triển, yếu xương,…
Bác sĩ sẽ tiến hành hợp nhất các đốt sống bằng xương tự thân (xương trong cơ thể bạn), hoặc xương người hiến tặng, với sự hỗ trợ của vít, thanh kim loại, nhựa… để cố định. Tuy nhiên phương pháp này sẽ khiến cột sống của bạn bị cố định vĩnh viễn.
Lưu ý: Trước khi tiến hành phẫu thuật, bác sĩ sẽ chỉ định làm một số xét nghiệm/chẩn đoán hình ảnh để đánh giá mức độ tổn thương, từ đó đưa ra phương pháp phù hợp.
Tất cả các ca phẫu thuật đều luôn tồn tại rủi ro nhất định, chẳng hạn như: Nhiễm trùng, chảy máu, tổn thương thần kinh… Sau phẫu thuật hợp nhất cột sống, người bệnh sẽ cảm thấy một độ cứng nhất định khi cử động. Tình trạng này có thể kéo dài vĩnh viễn. Một số trường hợp có thể gặp phải các biến chứng sau:
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Phòng khám Cơ Xương Khớp HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động HTC tự hào mang đến giải pháp điều trị toàn diện cho các bệnh lý cơ xương khớp cấp và mãn tính: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, bệnh lý thần kinh, đau các khớp, bệnh lý cột sống…
Với bệnh lý thoát vị, việc dùng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời. Nếu lạm dụng chỉ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn, gây hại cho dạ dày, gan và thận. Còn phẫu thuật thì bạn chỉ nên thực hiện khi tình trạng quá nặng như mất kiểm soát bài tiết nước tiểu, chân teo nhiều… Vậy làm sao chữa trị thoát vị đĩa đệm khỏi mà không cần dùng thuốc?
Xem thêm: Khách hàng chia sẻ
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…