Hiện nay trên thế giới có rất nhiều người mắc thoát vị đĩa đêm. Tuy nhiều bệnh nhân không biết nên ăn gì khi điều trị và liệu Thoát vị đĩa đệm có chữa được không. Bài viết dưới đây sẽ cho bệnh nhân biết Thoát vị đĩa đệm nên ăn và nên kiêng gì? Các bài tập mà bệnh nhân nên tập
Thực tế, bệnh lý thoát vị đĩa đệm được chia làm nhiều giai đoạn. Dù bạn đang ở trong giai đoạn nào thì cũng có thể được gọi là thoát vị đĩa đệm. Tuy vậy việc xác định giai đoạn nào thông qua kiểm tra lâm sàng, đặc biệt là hình ảnh phim cộng hưởng từ MRI quyết định xem bạn đang ở tình trạng thế nào, cũng như giai đoạn nào để có được câu trả lời chính xác: “thoát vị đĩa đệm có chữa được không”?
Xem thêm: Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ hiệu quả
Tại những giai đoạn đầu (phình, lồi đĩa đệm), đĩa đệm bị phình hoặc rách một phần (nhân nhầy chưa thoát ra ngoài) thì được đánh giá là giai đoạn vàng trong điều trị thoát vị đĩa đệm. Tại giai đoạn này, phần lớn triệu chứng là chưa rõ rệt nên đa số bệnh nhân tương đối chủ quan và không để ý tới các dấu hiêu đau, mỏi.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Với giai đoạn tiếp theo (Thoát vị đĩa đệm thực thụ, thoát vị có mảnh rời), khi bao xơ bị rách hoàn toàn, nhân nhầy bị thoát ra ngoài thì khả năng phục hồi lại hoàn toàn là gần như không thể. Lựa chọn tốt nhất lúc này là tìm ra phương pháp điều trị phù hợp để duy trì tình trạng hiện tại, giảm đau, xưng, viêm hay các triệu chứng khác của người bệnh. Giúp cho người bệnh có cuộc sống thoải mái nhất, ít gặp phải các cơn đau, sự khó chịu mà bệnh lý mang lại.
Chính vì vậy, việc thoát vị đĩa đệm có chữa được không phụ thuộc hoàn toàn vào tình trạng của mỗi bệnh nhân tại thời điểm thăm khám. Bên cạnh đó cũng cần phải xác định rõ thể nào là “khỏi hoàn toàn”. Nếu giảm triệu chứng, hết đau mỏi, có được một cuộc sống thoải mái được coi là khỏi hoàn toàn thì đó cũng là một tiêu chí đơn giản hơn nhiều so với việc đưa nhân nhầy trở lại hay nối liền các vòng xơ.
Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí cột sống bị tổn thương. Trong hầu hết các trường hợp, dấu hiệu đau đớn trở nên nghiêm trọng hơn khi di chuyển và cải thiện khi nghỉ ngơi. Triệu chứng cụ thể như sau:
Triệu chứng điển hình của thoát vị đĩa đệm thắt lưng là đau nhói vùng lưng dưới, lan dần xuống một bên mông, chân và bàn chân. Một số dấu hiệu khác bao gồm:
Dấu hiệu thường gặp của bệnh nhân khi mắc phải tình trạng thoát vị đĩa đệm cổ là
Xem thêm: Lời khuyên dinh dưỡng cho người bị viêm khớp và viêm khớp thoái hoá
Hiện nay trên mang hay thị trường có rất nhiều quảng cáo và thông tin về các thuốc chữa thoát vị đĩa đệm từ đông y, tây y tới các bài thuốc dân gian. Điều này khiến không ít người hồ nghi và tự đặt ra câu hỏi: vậy nên uống thuốc hay không, và thuốc nào mới có hiệu quả…?
Chính vì hiện nay có rất nhiều thông tin về thuốc, chưa kể các bài thuốc đông y, thuốc dân gian…nên việc xác định rằng thuốc có hiệu quả trong việc điều trị hay không là rất khó khăn, chưa kể với mỗi loại thuốc sẽ có thành phần, liệu lượng khác nhau thậm chí chưa xác định được.
Tuy vậy, hiện có thể co gọn dược tính của các thuốc về các công dụng chính như sau: thành phần giảm đau, thành phần chống viêm, thuốc giãn cơ, và một số thuốc phụ trợ như thuốc dạ dày. Việc hiểu rõ thành phần của thuốc cũng như các lưu ý khi sử dụng thuốc cũng là một phần hết sức quan trọng.
Một lần nữa các bác sĩ khuyến cáo người bệnh lựa chọn kỹ lưỡng loại thuốc, đặc biệt là các thuốc không có nguồn gốc xuất xứ, kiểm định rõ ràng. Việc giảm đau tức thời hay một số thuốc gọi là “thần dược’ khiến cơn đau qua nhanh nhưng cũng nhanh tái lại, nhanh tăng liều lượng thuốc dẫn đến lạm dụng thuốc không phải hiếm gặp. Do vậy, người bệnh cần thận trọng hết sức trong việc sử dụng thuốc.
Xương Khớp HTC hiểu được nguyên nhân thoát vị đĩa đệm được hình thành bởi những tổn thương vật lý, do vậy phòng khám ưu tiên sử dụng các phương pháp tác động tự nhiên nhằm giảm áp lực lên các đĩa đệm bị thoát cũng như điều chỉnh cột sống về trạng thái tốt nhất có thể.
Ngoài ra việc giảm căng, mỏi cơ cũng như chống viêm cũng được ưu tiên hàng đầu. Thật may mắn khi các biện pháp này hoàn toàn có thể thực hiện mà không cần dùng tới thuốc. Nếu thực sự vẫn chưa hoàn toàn hiểu về bệnh lý của mình thì bạn cũng đừng ngần ngại gọi điện cho các chuyên gia, bác sĩ để có những giải đáp kịp thời cho vấn đề của mình, tránh để vụt qua những giai đoạn vàng trong điều trị bệnh lý.
Phòng khám Xương Khớp HTC với hotline 24/7 sẵn sàng lắng nghe và hỗ trợ miễn phí tư vấn với bệnh nhân tại số điện thoại : 096.369.1010 hoặc 083.369.1010
Phương pháp điều trị giảm áp đĩa đệm DTS, sóng xung kích cao tần, điều trị cơ HTC, Vật lý trị liệu chuyên sâu giúp giảm đau, tiêu viêm, giảm sự chèn ép của đĩa đệm lên thần kinh và tủy sống, giải quyết các điểm co cơ, điểm xơ hóa cơ. Từ đó các triệu chứng đau nhức mỏi, tê bì, dị cảm giảm nhanh chóng.
Với các thiết bị máy đầu bảng như Siêu âm, Điện xung, Laser tần số cao giúp tái tạo mô tê bào mới khỏe mạnh, tăng tuần hoàn dinh dưỡng đến vị trí đĩa đệm. Qua đó đĩa đệm sẽ được phục hồi tốt hơn.
Với các bài tập chuyên sâu được hướng dẫn cho từng bệnh nhân giúp hệ thống cơ cạnh cột sống dẻo dai, khỏe mạnh như một lớp bảo vệ tự nhiên giúp ngăn chặn tái phát.
Ngoài ra phòng khám xương khớp HTC kết hợp bài tập trị liệu Rehab giúp đẩy nhanh quá trình điều trị, tăng cường hiệu quả một cách tự nhiên và bền vững. Nhờ vậy sau điều trị bệnh nhân có thể sinh hoạt, làm việc, thậm chí là chơi thể thao bình thường
Kết quả đạt được: đẩy nhanh quá trình điều trị, duy trì trạng thái cân bằng sau khi phục hồi cột sống
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…