Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý về xương khớp đã quá quen thuộc trong cộng đồng. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đối với người cao tuổi mà đang ngày càng có xu hướng trẻ hóa dần. Nhưng không phải ai cũng hiểu thuật ngữ thoát vị đĩa đệm 4mm là gì và tại sao nó lại có cái tên như vậy? Cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị hiệu quả nhất đối với thoát vị đĩa đệm 4mm qua bài viết dưới đây!
Thoát vị đĩa đệm 4mm là thuật ngữ mô tả tình trạng đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu với kích thước 4mm ra sau hoặc trước của ống sống làm chèn ép lên các rễ thần kinh. Với kích thước mới có 4mm nên việc chèn ép chưa ảnh hưởng quá nhiều, do đó người bệnh vẫn có thể vận động, sinh hoạt bình thường. Tuy nhiên, nếu người bệnh không điều trị sớm kích thước sẽ tăng dần theo thời gian, mức độ chèn ép ngày càng gia tăng. Cơn đau sẽ ngày một dữ dội hơn và diễn ra thường xuyên hơn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Cấu trúc đĩa đệm bao gồm 2 phần: nhân nhầy và bao xơ bên ngoài. Đĩa đệm nằm giữa 2 đốt sống có khả năng hấp thu xung động, chịu trọng tải và tác động lớn, bảo vệ cột sống. Có nhiều nguyên nhân gây tổn thương dẫn đến thoát vị đĩa đệm như:
Một vài nguyên nhân khác cũng gây ra thoát vị đĩa đệm: sử dụng rượu bia và các chất kích thích một cách quá mức, thường xuyên stress và ăn uống không đủ chất…
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Đau là biểu hiện đầu tiên, triệu chứng đau có thể xuất hiện ở rất nhiều bộ phận của cơ thể. Nhưng điển hình nhất là 3 vị trí: cổ, sau gáy và vùng thắt lưng. Cơn đau tăng lên khi vận động mạnh, ho, hắt hơi, ngồi lâu cũng có cảm giác tê mỏi. Trường hợp nặng chỉ cần đi bộ một đoạn là thấy đau nhức không muốn bước tiếp, cơn đau “hành hạ” cả vào ban đêm khiến cho người bệnh mất ngủ.
Tê tay hoặc chân, khi khối thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh ở mức độ nặng, người bệnh sẽ bị tê tay hoặc chân thường xuyên. Ở đầu ngón tay và chân có cảm giác tê bì, ngứa râm ran như kim chích hoặc kiến bò.
Rối loạn đại tiểu tiện, dấu hiệu mất kiểm soát đại tiểu tiện xảy ra khi dây thần kinh chỉ huy từ não đến bàng quang và ruột bị chèn ép khiến cho nhiều bệnh nhân không kiểm soát được đại tiểu tiện.
Một số dấu hiệu, triệu chứng khác có thể xảy ra bao gồm:
Các dấu hiệu thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra đồng thời hoặc từ từ nên người bệnh cần phải cảnh giác. Khi phát hiện biểu hiện bất thường nào, cần nhanh chóng đi khám, điều trị kịp thời để tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Phòng khám cơ xương khớp quốc tế HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động HTC tự hào mang đến giải pháp điều trị toàn diện cho các bệnh lý cơ xương khớp cấp và mãn tính: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, bệnh lý thần kinh, đau các khớp, bệnh lý cột sống…
Với bệnh lý thoát vị, việc dùng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời. Nếu lạm dụng chỉ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn, gây hại cho dạ dày, gan và thận. Còn phẫu thuật thì bạn chỉ nên thực hiện khi tình trạng quá nặng như mất kiểm soát bài tiết nước tiểu, chân teo nhiều. Vậy làm sao chữa trị thoát vị đĩa đệm khỏi mà không cần dùng thuốc.
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…