Khớp háng gồm có chỏm xương đùi hình cầu và ổ chảo của khung chậu. Ổ chảo như hình chiếc chảo có sụn viền tương tự như sụn viền ở khớp vai, giúp cho khớp háng được vững chắc hơn. Thoái hóa khớp háng thường gặp ở người trưởng thành, đặc biệt là người cao tuổi. Bệnh gây đau, biến đổi cấu trúc khớp, có thể dẫn đến tàn phế nếu không được điều trị tích cực. Thoái hóa khớp háng 1 bên là hiện tượng người bệnh chỉ bị thoái hóa 1 bên khớp háng có thể xảy ra ở bên trái hoặc phải.
Cũng như các khớp chịu tải khác, khớp háng cũng có nguy cơ bị bào mòn theo thời gian. Thoái hóa khớp là bệnh phổ biến nhất của khớp háng. Hậu quả của trình thoái hóa khớp háng là lớp sụn nhẵn bóng bao bọc đầu chỏm xương đùi và mặt trong của ổ cối bị mòn dần, đến lúc mất hết lớp sụn, bệnh nhân đau, đi lại rất khó khăn. Thoái hóa khớp háng 1 bên chỉ xảy ra khi một trong hai khớp bên phải hoặc trái bị tổn thương lâu dần dẫn đến thoái hóa.
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp háng, bao gồm nguyên nhân nguyên phát (chủ yếu gặp ở người cao tuổi, chiếm tỉ lệ cao nhất) và nguyên nhân thứ phát.
1. Nguyên nhân nguyên phát
2. Nguyên nhân thứ phát bao
Đau khớp háng bên trái hoặc bên phải
Ban đầu, triệu chứng đau khớp háng chỉ xuất hiện thoáng qua rồi biến mất ở một bên trái hoặc phải của khớp háng. Hoặc xuất hiện khi đi bộ trên một quãng đường dài, leo cầu thang. Người mắc bệnh khó bước những bước đầu tiên, đôi khi phải dừng lại nghỉ ngơi mới đi tiếp được. Cảm giác hơi khó khăn khi thực hiện các động tác như cắt móng chân, đi giày, tất hoặc mặc quần áo.
Dần dần, cơn đau khớp háng bên trái hoặc bên phải sẽ lan sang bên còn lại với triệu chứng tê mỏi đi kèm. Các hoạt động như đứng lên, ngồi xuống, ngồi xổm… trở nên khó khăn, đặc biệt khi xoay, khép háng hay dạng chân…
Đau thần kinh khớp háng
Thời gian đầu, người bệnh chỉ xuất hiện triệu chứng thoái hóa khớp háng là đau ở mặt trước đùi, vùng bẹn. Khi tình trạng thoái hóa trở nặng, cơn đau sẽ “mon men” xuống mặt trước trong và sau đùi, đôi khi lan đến tận khớp gối, ra sau mông hoặc vùng mấu chuyển xương đùi.
Ngủ dậy bị đau ở khớp
Ở giai đoạn bệnh nặng, xuất hiện những cơn đau khớp háng bên trái, bên phải hoặc cả hai bên dồn dập vào lúc sáng sớm và nhức mỏi lúc chiều tối. Đặc biệt là khi người bệnh đổi tư thế, di chuyển do cơ bắp quanh háng teo nhỏ, làm mất đi khả năng vận động. Không thể duỗi thẳng gối. Đau đớn cả khi nghỉ ngơi và những lúc thời tiết giao mùa.
Nhìn chung, các triệu chứng thoái hóa khớp háng rất dễ nhầm lẫn với các triệu chứng đau thắt lưng, đau vùng chậu… Bệnh tiến triển chậm nhưng nếu phát hiện muộn sẽ khó điều trị. Vì thế, nếu gặp một trong các triệu chứng trên hoặc nghi ngờ mình bị vấn đề khớp háng thì phải thăm khám ngay.
Thoái hóa khớp háng phát triển khi lớp sụn ở khớp háng bị bào mòn, dẫn đến sự hình thành của các gai xương cũng như tình trạng thiếu hụt hoạt chất bôi trơn tại khớp háng. Tình trạng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất ở đối tượng trên 50 tuổi, khi mà hệ thống xương khớp đã bắt đầu chịu sự ảnh hưởng của quá trình lão hóa.
Người bệnh thường chủ quan khi có một vài dấu hiệu khởi phát nhưng theo các bác sĩ, nếu không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh nhân có thể gặp phải những biến chứng nguy hiểm của thoái hóa khớp háng.
>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Với bệnh lý này mục tiêu điều trị bao gồm:
HTC đã thành công trong việc chữa các bệnh lý khớp háng, khôi phục chức năng vận động cho nhiều bệnh nhân, đội ngũ y bác sĩ giỏi, phương pháp khoa học mang lại hiệu quả nhanh và bền vững, hệ thống trang thiết bị hiện đại, đặc biệt chi phí hợp lý chính là một điểm cộng sáng giá
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…