Bệnh thoái hóa gót chân hiện nay ngày càng gây cản trở lớn trong trong công việc và cuộc sống hằng ngày, bởi những cơn đau mỗi khi di chuyển. Những tổn thương vùng gót chân nếu không được điều trị dứt điểm lâu ngày có thể sẽ dẫn đến thoái hóa. Vậy có cách nào để phòng ngừa bệnh thoái hóa gót chân hay không? Hãy tham khảo ngay bài viết sau đây để có thêm kiến thức bổ ích về tình trạng này.
Thoái hóa gót chân tuy không đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng sức khỏe và chất lượng cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Chính vì vậy, người bệnh cần phải có biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh từ sớm. Bởi lẽ, khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn thì việc điều trị sẽ trở nên rất khó khăn. Theo đó, những mối nguy hại của căn bệnh này đó là:
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Mặc dù thoái hóa gót chân là một trong những căn bệnh có thể xảy ra theo thời gian. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh cũng như kiểm soát căn bệnh này. Để phòng chống cũng như cải thiện căn bệnh thoái hóa gót chân. Bạn có thể làm theo những gợi ý sau đây:
Điều trị kịp thời
Nếu đã mắc bệnh viêm, chấn thương hoặc tật bẩm sinh ở khớp xương gót chân. Cùng những vùng khớp lân cận như khớp cổ chân, khớp bàn chân, khớp ngón chân. Cần tích cực điều trị càng sớm càng tốt để hạn chế nguy cơ thoái hóa khớp khi lớn tuổi.
Ngoài ra, cần điều trị triệt để các bệnh có nguy cơ ảnh hưởng đến thoái hóa khớp xương gót chân như: viêm khớp, trật khớp…
Chế độ sinh hoạt
Điều chỉnh chế độ sinh hoạt của mình khoa học. Duy trì tinh thần thoải mái, đi ngủ sớm và thức dậy sớm. Khi ngủ dậy đột ngột di chuyển khớp gót chân mà cần vận động nhẹ nhàng. Để các khớp ở vùng gót chân được khởi động trước khi bắt đầu một ngày mới. Nếu không những cơn đau đột ngột sẽ đến làm phiền ngay lập tức.
Chế độ dinh dưỡng
Phòng ngừa, hạn chế các cơn đau bằng cách tập thể dục nhẹ nhàng hằng ngày. Bằng cách tập các bài tập nhẹ nhàng bổ trợ cho khớp gót chân. Bổ sung các thành phần dưỡng chất có ích cho xương trong cơ thể. Ăn nhiều thực phẩm giàu canxi như sữa, tôm, ốc, cua, dầu cá…
Thay đổi thói quen xấu
Bệnh cạnh đó, để chăm sóc sức khỏe bàn chân thì không nên mang giày quá chật, cứng và đi giày cao gót quá cao. Nên đi các loại giày, dép thấp mềm mại cho chân. Sau khi đi giày cao gót có thể dùng các động tác như mát xa gót chân và bàn chân để máu được lưu thông dễ dàng.
Có thể ngâm chân bằng các thảo dược. Việc ngâm chân bằng thảo dược không chỉ có tác động thải độc ở khớp bàn chân nói chung. Mà còn có tác dụng xoa dịu hệ thần kinh khiến tâm trạng thoải mái và tốt hơn. Việc có tinh thần tốt mang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh.
Phòng khám cơ xương khớp quốc tế HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động HTC tự hào mang đến giải pháp điều trị toàn diện cho các bệnh lý cơ xương khớp cấp và mãn tính: thoái hóa, đau các khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh lý thần kinh, bệnh lý cột sống…
Nhờ vậy sau điều trị bệnh nhân không chỉ hết hoàn toàn các triệu chứng mà bệnh lý được xử lý tận gốc, gót chân được phục hồi tự nhiên.
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…