Ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm không còn xa lạ với nhiều người. Vậy thực hư tác dụng của loại thảo dược này thế nào, có hiệu quả như lời đồn hay không? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời chính xác.
Ngải cứu là thảo dược dân gian có đặc tính ưa ẩm và dễ sống. Nó thường được trồng trong vườn nhà như một nguyên liệu chế biến món ăn hoặc cây thuốc chữa bệnh phòng khi cần dùng.
Theo y học cổ truyền, ngải cứu có tính ấm, vị đắng với mùi thơm nồng đặc trưng. Ngải cứu có tác dụng ôn kinh tán hàn, sát trùng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, cầm máu, điều hòa khí huyết, an thai… Do đó, nó thường xuất hiện trong nhiều bài thuốc chữa bệnh như: Hoa mắt chóng mặt, nhức đầu, đau họng, đau bụng… Ngoài ra, ngải cứu còn là vị thảo dược rất tốt cho xương khớp, có khả năng trị các bệnh đau lưng, đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống…
Sở dĩ ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm trở nên phổ biến là do:
– Ngải cứu chứa flavonoid, adenin, cholin… giúp giảm đau xương khớp
– Các hoạt chất kháng khuẩn và dẫn xuất este trong ngải cứu như tricosanol, cineol, tetradecatrilin… giúp giảm đau thần kinh do bị đĩa đệm thoát vị chèn ép.
Chuẩn bị:
Cách thực hiện:
Lưu ý: Đắp hỗn hợp ở mức nhiệt vừa phải để không gây bỏng da, nhưng cũng không nên để quá nguội. Dược chất trong lá ngải kết hợp với nhiệt độ cao sẽ làm dịu cơn đau đáng kể.
Chuẩn bị:
Cách thực hiện:
Chuẩn bị:
Cách thực hiện:
Chuẩn bị:
Cách thực hiện:
Lưu ý: Khi ngâm chân xong nhớ lau khô và giữ ấm cơ thể. Nên thực hiện đều đặn vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng sẽ thấy cơ thể khoan khoái và dịu bớt các cơn đau.
Chuẩn bị:
Cách thực hiện:
Ngải cứu là loại dược liệu rất dễ kiếm xung quanh nhà, khi sử dụng dược liệu này để chữa bệnh sẽ rất an toàn đối với sức khỏe, dễ thực hiện và giúp người bệnh tiết kiệm được chi phí điều trị. Tuy nhiên khi thực hiện điều trị thoát vị đĩa đệm bằng lá ngải cứu người bệnh cũng nên lưu ý một số điều dưới đây:
– Dùng ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm là bài thuốc dân gian nên hiệu quả đem lại rất chậm, người bệnh cần phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài để cơ thể hấp thu dưỡng chất một cách từ từ và phát huy công dụng.
Bài thuốc này chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, giúp đẩy lùi cơn đau để người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn. Còn đối với những trường hợp bệnh nặng, tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám để được phác đồ điều trị phù hợp.
– Khi sử dụng lá ngải cứu để điều chế thành các bài thuốc ngâm, đắp và chườm điều trị bệnh, bạn cần phải chú ý đến nhiệt độ để tránh gây bỏng da.
– Dùng lá ngải cứu điều trị bệnh bằng cách ăn và uống thì bạn chỉ nên sử dụng với liều lượng vừa đủ từ 3 – 5 gram. Không nên quá lạm dụng hoặc sử dụng với liều lượng quá nhiều sẽ khiến cơ thể bị ngộ độc và gây ra các triệu chứng như buồn nôn, rối loạn nhịp tim, co thắt chuột,… Thành phần hoạt chất bên trong ngải cứu nếu tích tụ trong cơ thể quá nhiều sẽ khiến cơ thể bị co giật.
– Không sử dụng ngải cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cho những người mắc bệnh lý về gan thận, người dị ứng với thành phần hoạt chất bên trong dược liệu, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
– Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên xây dựng cho bản thân lối sống sinh hoạt và chế độ ăn uống hợp lý để quá trình điều trị bệnh có thể mang lại hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất. Tăng cường sử dụng các loại thực phẩm có tác dụng tốt với xương khớp, tránh xa đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ uống có cồn, chất kích thích,…
– Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tập luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và đúng cách, ngồi làm việc đúng tư thế,hạn chế vận động mạnh gây tổn thương đến cột sống,…
– Sau thời gian dài áp dụng phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm bằng lá ngải cứu mà tình trạng bệnh vẫn không có tiến triển tốt thì bạn nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ thăm khám để được tư vấn phương pháp điều trị tích cực.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Phòng khám Cơ Xương Khớp HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động HTC tự hào mang đến giải pháp điều trị toàn diện cho các bệnh lý cơ xương khớp cấp và mãn tính: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, bệnh lý thần kinh, đau các khớp, bệnh lý cột sống…
Với bệnh lý thoát vị, việc dùng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời. Nếu lạm dụng chỉ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn, gây hại cho dạ dày, gan và thận. Còn phẫu thuật thì bạn chỉ nên thực hiện khi tình trạng quá nặng như mất kiểm soát bài tiết nước tiểu, chân teo nhiều… Vậy làm sao chữa trị thoát vị đĩa đệm khỏi mà không cần dùng thuốc?
Xem thêm: Khách hàng chia sẻ
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…