Đau trong xương bả vai có thể xảy ra bởi nhiều yếu tố khác nhau. Việc xác định đúng nguyên nhân gây bệnh đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị hiệu quả và kịp thời.
Tình trạng đau nhói ở xương bả vai có thể được xem là hệ quả rối loạn của hệ thần kinh cảm giác ở tủy sống cổ, phát sinh bởi nhiều yếu tố khác nhau. Việc xác định đúng nguyên nhân gây bệnh là điều cần thiết để bác sĩ có thể mau chóng đề xuất hướng điều trị phù hợp và đem lại hiệu quả tốt nhất có thể.
Phần lớn trường hợp, hệ quả căng cơ hay chấn thương chủ yếu tác động lên một bên vai. Tùy vào vị trí thương tổn mà bạn có thể bị đau vai trái hoặc đau vai phải.
Một số ví dụ về những yếu tố, thói quen có thể dẫn đến vấn đề trên như:
Đôi khi, dấu hiệu đau nhức tại xương bả vai có nguy cơ cảnh báo về một vấn đề sức khỏe khác, nghiêm trọng hơn so với căng cơ, chẳng hạn như:
Sức khỏe của xương và khớp không tốt là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đau xương bả vai. Trong đó, các tình trạng thường gặp là:
Ngoài ra, viêm cột sống dính khớp cũng là yếu tố nguy cơ cao cho vấn đề đau xương bả vai. Mặc dù đây là tình trạng viêm mãn tính ở các khớp cột sống, nhưng bệnh vẫn có thể gây đau và viêm cho nhiều khu vực xung quanh, bao gồm cả xương bả vai. Những người trong độ tuổi 20 – 40 tuổi sẽ cần đặc biệt lưu ý vấn đề sức khỏe này.
Trong một số trường hợp, đau xương bả vai có thể bắt nguồn từ những tình trạng sức khỏe phát sinh ở phổi, ví dụ như:
Ngoài ra, đôi khi cảm giác nhói đau ở vùng xương bả vai còn có khả năng do:
Mặt khác, một vài chuyên gia còn tin rằng các vấn đề ở túi mật có thể liên quan đến hiện tượng đau xương bả vai phải. Trong khi đó, viêm tụy có khả năng ảnh hưởng đến vùng bả vai trái.
Để giảm đau, bác sĩ có thể kê một số loại thuốc giảm đau, chống viêm. Việc dùng thuốc phải tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ bởi các thuốc này có thể có các tác dụng phụ tới sức khỏe như gây đau dạ dày, thậm chí dùng sai cách có thể dẫn đến xuất huyết dạ dày.
Các phương pháp điều trị vật lý phổ biến là:
Dùng điện xung giảm đau.
Dùng nhiệt giảm đau.
Kháng viêm bằng sóng ngắn.
Ngăn ngừa tình trạng dính cứng khớp vai bằng chiếu sóng siêu âm.
Kéo nắn đặc biệt hiệu quả với viêm khớp vai thể đông cứng. Thông thường, kéo nắn sẽ được tiến hành bởi bác sĩ, kỹ thuật viên vật lý trị liệu. Cần thăm khám cụ thể tình trạng bệnh để có những kỹ thuật kéo nắn phù hợp.
Ngoài ra, người bệnh có thể tự tập vận động khớp vai bằng các động tác như đưa vai ra trước, ra sau, lên trên,… Có thể tập với các dụng cụ như sợi dây hoặc gậy.
Một số biện pháp cũng giúp cải thiện tình trạng đau khớp vai hiệu quả là châm cứu, thủy châm. Nếu tình trạng bệnh nặng, không đáp ứng với điều trị bảo tồn, có thể can thiệp bằng phẫu thuật.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Với bệnh lý này trước hết phải xác định được nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh, việc chuẩn đoán đúng bệnh rất quan trọng để tránh những đau đớn không đáng có và tiến triển nặng ở bệnh nhân
Mục tiêu điều trị bao gồm:
Phòng khám HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Tại HTC tất cả các giải pháp đưa ra đều dựa trên khoa học KHÔNG DÙNG THUỐC-KHÔNG TIÊM-KHÔNG PHẪU THUẬT. Mục tiêu điều trị là phục hồi hoàn toàn tự nhiên chứ không phải chỉ giảm triệu chứng. Chỉ có như vậy nguy cơ tái phát thấp và an toàn tuyệt đối cho bệnh nhân.
HTC đã thành công trong việc chữa các bệnh lý khớp vai, khôi phục chức năng vận động cho nhiều bệnh nhân nhờ đội ngũ y bác sĩ giỏi, phương pháp khoa học mang lại hiệu quả nhanh và bền vững, hệ thống trang thiết bị hiện đại, đặc biệt chi phí hợp lý chính là một điểm cộng sáng giá.
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…