Chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà là một phương pháp điều trị chủ động được nhiều người quan tâm. Điều này có thể giúp giảm đau, sưng và khôi phục chức năng của đầu gối một cách hiệu quả.
Giãn dây chằng đầu gối (chấn thương dây chằng đầu gối) là tình trạng căng giãn quá mức dây chằng chéo sau và chéo trước. Hiện tượng này gây ra cảm giác đau nhức đột ngột hoặc âm ỉ nhiều người. Khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong việc vận động, đi lại.
Tình trạng này còn gây ra biểu hiện sưng nóng, đỏ đau và có thể bầm tím ở vị trí đầu gối, quanh khu vực tổn thương.
So với các vị trí khác, đau dây chằng đầu gối thường nghiêm trọng, khó phục hồi hơn. Tuy nhiên, nếu điều trị kịp thời và đúng cách, tình trạng này sẽ phục hồi nhanh chóng.
Khớp gối là một khớp lớn trong cơ thể, được nâng đỡ bởi dây chằng, bao khớp, sụn chêm và bao cơ xung quanh. Hệ thống dây chằng bao gồm dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau và hai dây chằng bên. Hai dây chằng bên rất khỏe cùng với dây chằng chéo trước có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn xương chày trượt về phía trước so với xương đùi, trong khi dây chằng chéo sau có nhiệm vụ ngăn không cho xương chày trượt ra phía sau quá xa khi đầu gối di chuyển.
Giãn dây chằng đầu gối chủ yếu do chấn thương trong thể thao như bóng đá, bóng chuyền, chạy, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn hoặc chấn thương tác động trực tiếp đến khớp gối trong sinh hoạt. Bệnh nhân gồng và chống đỡ một chân dẫn đến tình trạng chấn thương xoắn.
Thuốc tây có tác dụng nhanh, hiệu quả nên được người bệnh nhắc đến đầu tiên khi chữa bệnh, trong đó có giãn dây chằng đầu gối. Cụ thể, các loại thuốc thường được bác sĩ chỉ định như: Paracetamol, Aspirin, Ibuprofen, Naprosyn… Nhóm thuốc này có công dụng giảm đau, chống viêm hiệu quả.
Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra tác dụng phụ kích ứng gây loét, chảy máu dạ dày. Vì vậy, người bệnh chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
Khi đang bị giãn dây chằng, vùng tổn thương dễ bị tác động bởi yếu tố ngoại lực. Chính vì vậy, các chuyên gia xương khớp khuyên người bệnh nên sử dụng nẹp cố định.
Phương pháp nẹp giúp người bệnh cố định lại vùng dây chằng bị giãn căng quá mức. Qua đó, hạn chế tác động ngoại lực trong quá trình di chuyển.
Thực tế cũng cho thấy, việc sử dụng nẹp giúp giảm ngoại lực lên vùng dây chằng bị tổn thương. Để đảm bảo an toàn, người bện nên hạn chế vận động.
Để giảm tình trạng đau nhức do tổn thương dây chằng gây ra, người bệnh có thể tham khảo phương pháp xoa bóp, massage.
Tùy thuộc vào mức độ tổn thương nặng hay nhẹ để thực hiện các biện pháp xoa bóp. Cách thực hiện là dùng lực bàn và ngón tay tác động lên vùng lưng đang bị đau. Massage nhẹ nhàng theo chuyển động đường tròn, động tác này có khả năng điều hòa khi huyết, giúp máu lưu thông. Từ đó, hạn chế sự tắc nghẽn, cải thiện tình trạng giãn dây chằng.
Tuy nhiên, phương pháp xoa bóp, massage chỉ là giải pháp tạm thời để cải thiện tình trạng đau nhức, khó chịu.
Giúp thư giãn gân cơ, tăng cường lưu thông máu, thúc đẩy chữa lành vết thương. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng khoảng 2-3 ngày, khi tình trạng sưng mất hẳn. Bạn có thể dùng chai nước ấm, khăn ấm để chườm chừng 20 phút. Thực hiện 3-4 lần/ngày.
Chườm lạnh ngay sau khi có biểu hiện sưng, đau. Nhiệt độ thấp có tác dụng làm tê tạm thời, ức chế khả năng truyền tín hiệu các dây thần kinh cảm giác.
Nên thực hiện chườm lạnh 20 phút/ lần, kéo dài 3-4 giờ.
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Rất nhiều bệnh nhân chia sẻ thực tế tại ĐÂY
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…