Căng dây chằng vành gối là một nguyên nhân thường bị bỏ qua của đau đầu gối trong và có thể gây ra đau đớn đáng kể và hạn chế chức năng khớp gối. Vậy bệnh lý này là gì? Làm sao để điều trị hiệu quả? Hãy cùng HTC tìm hiểu qua bài viết sau:
Có hai dây chằng vành ở đầu gối (đôi khi còn được gọi là dây chằng sụn chêm) tạo thành một phần của nang khớp xơ bao quanh khớp gối. Chúng nằm ở bên trong (trung gian) và bên ngoài (bên) của khớp và gắn vào cả hai cạnh của sụn khớp và xương chày.
Mục đích của chúng là cố định sụn chêm vào xương và hạn chế xoay đầu gối. Khi chúng ta hoạt động quá mức có thể dẫn tới việc căng, rách, đứt dây chằng vành gối
Bệnh nhân hội chứng căng dây chằng vành gối có đau ở khớp gối trong và tăng đau khi xoay ngoài đầu gối thụ động. Hoạt động, đặc biệt liên quan đến gập và xoay ngoài của đầu gối, làm cho cơn đau trở nên tồi tệ hơn. Nghỉ ngơi và chườm nóng tại chỗ giúp giảm đau. Đau là liên tục và đặc trưng như nhức, đau gây ảnh hưởng giấc ngủ.
Bệnh nhân bị căng dây chằng vành thường có tiền sử chấn thương xoay ở đầu gối. Khi khám thực thể, bệnh nhân đau khớp gối trong và tăng đau rõ rệt khi xoay ngoài khớp gối thụ động. Có thể xảy ra hiện tượng tràn dịch khớp. Các sự bất ổn định nhỏ trong khớp gối khó phát hiện khi khám lâm sàng vi sưng đầu gối là kết quả của cường độ đau liên quan đến thương tích này. Khám thần kinh của một bệnh nhân bị căng dây chằng vành là bình thường.
Căng dây chằng vành gối là một nguyên nhân thường bị bỏ qua của đau đầu gối trong và có thể gây ra đau đớn đáng kể và hạn chế chức năng khớp gối. Nếu việc xử lý không đúng hướng có thể dẫn tới đứt rách dây chằng vành gối làm bệnh nhân mất biên độ vận động, thoái hóa khớp sớm hoặc nguy hiểm nhất có thể dẫn tới tàn phế
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
Bước 1: Hỏi bệnh: Sau khi nghe bệnh nhân chia sẻ về tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ hỏi thêm các câu hỏi để làm rõ hơn tình trạng bệnh.
Bước 2: Thăm khám trực tiếp vùng đau thông qua các nghiệm pháp bằng tay và một số công cụ hỡ trợ thăm khám.
Bước 3: Phân tích cận lâm sàng đã có hoặc chỉ định các cận lâm sàng cần thiết.
Bước 4: Đưa ra chẩn đoán: Tên bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân, hướng xử lý và dự phòng
Bước 5: Chỉ định phác đồ điều trị cụ thể: Phương pháp, thời gian, tần suất điều trị, kết quả điều trị dự kiến, chi phí cụ thể.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Với bệnh lý này mục tiêu điều trị gồm:
Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về HTC
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…