Categories: TIN TỨC

Cách phòng chống loãng xương

Loãng xương có liên quan tới tuổi, giới, giới tính, chủng tộc, tiền sử gãy xương, tiền sử gia đình, thời điểm mãn kinh, các yếu tố gen, và hầu hết các tình trạng bệnh. Tuy nhiên những yếu tố này khó thay đổi. Mặc dù vậy bạn có thể thay đổi một số yếu tố nguy cơ liên quan đến lối sống. Sau đây là một số việc bạn có thể làm để phòng chống loãng xương.

Ngừng hút thuốc

Nếu bạn chưa từng hút thuốc thì đừng bao giờ hút.

Chỉ uống ít rượu mỗi ngày

Nếu bạn uống nhiều hơn 2 chén rượu/ngày sẽ làm tăng nguy cơ loãng xương cũng như nguy cơ ngã và gãy xương.

Thay thế các thức uống giàu caffeine bằng các thức uống giàu canxi giúp phòng chống loãng xương

Nếu bạn uống cà phê hay trà thì nên cân nhắc cho thêm sữa. Nếu bạn uống socola hoặc cacao nóng thì cũng nên cho thêm sữa để làm tăng lượng

>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)

Tập thể dục hàng ngày thay vì một lối sống ít vận động

Cải thiện chế độ ăn của bạn giúp phòng chống loãng xương

Sử dụng lượng phù hợp canxi, vitamin D, citric acid, và phosphor, ăn nhạt bớt. Chú ý chỉ ăn vừa đủ protein và chất xơ vì nếu dư thừa sẽ làm giảm hấp thu các chất cần thiết cho sự phát triển của xương trừ khi bạn có bổ sung canxi trong chế độ ăn của mình.

Hỏi ý kiến bác sỹ của bạn về việc thay thế thuốc đang sử dụng bằng một thuốc khác không gây tác hại lên xương hoặc có tác dụng bảo vệ xương, phòng chống loãng xương

Nếu bạn có bất kỳ tình trạng bệnh nào làm tăng nguy cơ loãng xương thì nên thảo luận với bác sỹ của bạn cách kiểm soát tình trạng này để làm giảm nguy cơ đó. Ví dụ như nếu bạn bị rối loạn ăn uống, hãy thảo luận để tìm cách khôi phục chế độ ăn tốt cho sức khỏe. Hoặc nếu BMI của bạn thấp hơn 18 thì hãy hỏi cách có được cân nặng phù hợp để BMI cao hơn. Mặc dù nếu BMI < 22 sẽ làm tăng nguy cơ loãng xương nhưng việc quan trọng là phải tập luyện và duy trì BMI bình thường (18– 25) để có được thể trạng chung tốt. Việc tập luyện cũng giúp làm giảm nguy cơ loãng xương cho bạn.

Không nên tập luyện quá mức tại thời điểm mất kinh hoặc chú ý bổ sung thêm năng lượng nếu bạn tập luyện ở thời điểm này.

Nếu bạn đang có các triệu chứng nặng của tình trạng sau mãn kinh như bốc hỏa và ra mồ hôi đêm, bạn hãy thảo luận với bác sỹ của mình về việc sử dụng estrogen để làm giảm các triệu chứng cũng như giảm nguy cơ loãng xương.

LIÊN HỆ NGAY 096.369.1010 – 093.683.2233 ĐỂ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ VÀ ĐẶT LỊCH HẸN.

xuongkhophtc

Recent Posts

ĐAU NHỨC CỔ TAY KHI CHƠI THỂ THAO – CẦN PHẢI XỬ LÝ THẾ NÀO

Đau nhức do chấn thương cổ tay là điều mà không chỉ vận động viên…

1 ngày ago

Các Huyệt Đạo Vùng Cổ Vai Gáy: Vị Trí & Cách Bấm Huyệt Giảm Đau

Các huyệt đạo vùng cổ vai gáy là chìa khóa giúp bạn giải tỏa cơn đau…

1 tuần ago

Ngủ Dậy Đau Đầu Sau Gáy: Nguyên Nhân và Cách Khắc Phục Hiệu Quả

Ngủ dậy đau đầu sau gáy là một trải nghiệm khó chịu mà nhiều người gặp…

1 tuần ago

Khớp Vai Kêu Lục Cục Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân & Cách Chữa Hiệu Quả

Khớp vai kêu lục cục là âm thanh bạn có thể nghe thấy khi cử động…

1 tuần ago

Bị Gút Ở Chân: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân & Cách Điều Trị Hiệu Quả

Bị gút ở chân là một trong những biểu hiện ban đầu và phổ biến nhất…

1 tuần ago

Viêm Gân Gót Chân Bệnh Lý Gân Achilles: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu

Viêm gân gót chân là một vấn đề thường gặp, gây nhiều phiền toái. XuongkhopHTC…

2 tuần ago