Bệnh lồi đĩa đệm làm chèn ép các dây thần kinh xung quang. Nếu bệnh không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như thoát vị đĩa đệm, tê liệt, mất khả năng vận động và bại liệt.
Đĩa đệm là bộ phận nằm tại vị trí giữa 2 cột sống có chức năng hấp thu xung động và tạo khoảng trống giữa 2 đốt sống cho các dây thần kinh, ngăn ngừa tổn thương mô cột sống và xương, giúp cho việc vận động dễ dàng hơn. Theo thời gian, lớp bên ngoài của đĩa đệm sẽ yếu đi, lớp bên trong bị đẩy ra ngoài và phình ra vành đĩa đệm. Khi vỏ ngoài đĩa đệm càng yếu thì nhân của đĩa đệm có thể bị thoát ra ngoài.
Bệnh lồi đĩa đệm là tình trạng khi một vài vị trí trên bao xơ xuất hiện những tổn thương gây nên sự lỏng lẻo và nhân nhầy bị thoát ra khỏi trung tâm đĩa đệm nhưng chưa thoát khỏi hoàn toàn. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới lồi đĩa đệm là do quá trình thoái hóa xương khớp tự nhiên khi tuổi cao hoặc do tác động lực cơ học như vận động sai tư thế.
Lồi đĩa đệm L5 S1 là vị trí thắt lưng thường gặp nhất. Quá trình bệnh lồi đĩa đệm có thể diễn ra trong một khoảng thời gian dài nếu không được điều trị sớm thì triệu chứng càng trở nên nghiêm trọng.
Đĩa đệm khi phình ra khỏi vị trí bình thường sẽ chèn ép lên các rễ thần kinh hoặc tủy sống. Hệ quả là người bệnh sẽ cảm thấy khó khăn khi đứng hoặc di chuyển, đồng thời xuất hiện cảm giác tê, ngứa ran hoặc yếu đi xuống cánh tay hoặc chân.
Khi đĩa đệm bị phình và chèn ép dây thần kinh, người bệnh cũng sẽ xuất hiện tình trạng đau lưng. Cơn đau có thể lan xuống mông và chân (đau thần kinh tọa).
Phình lồi đĩa đệm trong thời gian dài sẽ dẫn đến thoát vị đĩa đệm. Vì thế, tình trạng này còn được xem là dấu hiệu sớm của thoát vị đĩa đệm.
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, trong đó các chuyên gia đã chỉ ra những “thủ phạm” tiêu biểu sau:
Các loại thuốc giảm đau, chống viêm không chứa steroid như Acetaminophen, Diclofenac, Indomethacin, nhóm Coxib,… thường được các bác sĩ chỉ định để làm giảm cơn đau nhanh chóng.
Tuy nhiên, người bệnh tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa để tránh các tác dụng phụ ảnh hưởng tới dạ dày…
Hiện nay, trong điều trị các bệnh mạn tính như xương khớp, do lo ngại việc uống thuốc tây không thể chữa căn nguyên gây bệnh và có thể gây ra tác dụng phụ, người bệnh thường có xu hướng tìm đến các bài thuốc từ thảo dược thiên nhiên, an toàn, lành tính.
Tác dụng:
Ngải cứu thuộc loài thân thảo, mọc hoang hoặc đường trồng làm rau ăn. Trong dân gian, ngải cứu được sử dụng để chữa đau bụng, điều kinh, an thai và đặc biệt chữa các bệnh xương khớp như thoát vị đĩa đệm rất hiệu quả.
Cách làm:
Dùng một nắm ngải cứu tươi rửa sạch, để ráo, cho vào rang nóng với một nắm muối hạt. Rồi dùng chiếc khăn mỏng bọc hỗn hợp này lại đắp và chườm lên vị trí lưng đau nhức do thoát vị trước khi đi ngủ.
Tác dụng:
Lá lốt không chỉ dùng để chế biến món ăn mà còn là vị thảo dược chữa trị được nhiều bệnh. Nó có tính kháng khuẩn, kháng viêm có tác dụng giảm đau nhức, ngừa viêm nhiễm, tê bì, chữa phong thấp, thoát vị đĩa đệm và các bệnh xương khớp khác hiệu quả.
Cách làm
Rửa sạch lá lốt để ráo nước. Cắt khúc lá lốt rồi phơi khô 2 nắng. Đinh lăng và cây trinh nữ phơi khô. Cho các vị thuốc đã phơi khô trên vào sắc với 1,5 lít nước, dùng uống hàng ngày. Uống trong 7 ngày liên tiếp dừng, theo dõi kết quả.
Tác dụng:
Trong y học dân gian, xương rồng là cây có tính hàn, vị đắng được dùng để trị táo bón, bệnh đường tiêu hóa, ho và xương khớp, nhất là thoát vị đĩa đệm hiệu quả.
Cách thực hiện:
Lấy 2 – 3 nhánh xương rồng rửa sạch, cạo hết phần cạnh có gai. Rồi đập dập, trộn đều lên với một nắm muối hạt. Sau đó, sao nóng hỗn hợp này trên chảo. Để hỗn hợp nguội bớt, dùng vải sạch bọc lại rồi đắp lên vị trí thoát vị.
Áp dùng bài thuốc dân gian chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây xương rồng này đều đặn hàng ngày. Sau khoảng 2 tuần những cơn đau nhức khó chịu sẽ giảm hẳn.
Các bài tập vật lý trị liệu sẽ có tác dụng làm giảm áp lực lên các dây thần kinh, kéo giãn cột sống, giúp cơ thể dẻo dai tránh bệnh biến chứng sang thoát vị.
Ngoài ra, các bài tập yoga sẽ rất tốt cho xương khớp. Bạn có thể bắt đầu với tư thế vặn mình giúp thắt lưng linh hoạt như sau:
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Phòng khám Cơ Xương Khớp HTC là một trong các địa chỉ vàng trong điều trị bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam. Với kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động HTC tự hào mang đến giải pháp điều trị toàn diện cho các bệnh lý cơ xương khớp cấp và mãn tính: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, bệnh lý thần kinh, đau các khớp, bệnh lý cột sống…
Với bệnh lý thoát vị, việc dùng thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời. Nếu lạm dụng chỉ càng làm cho tình trạng bệnh trầm trọng hơn, gây hại cho dạ dày, gan và thận. Còn phẫu thuật thì bạn chỉ nên thực hiện khi tình trạng quá nặng như mất kiểm soát bài tiết nước tiểu, chân teo nhiều… Vậy làm sao chữa trị thoát vị đĩa đệm khỏi mà không cần dùng thuốc?
Xem thêm: Khách hàng chia sẻ
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…