Tràn dịch khớp gối là tình trạng khá phổ biến. Sau đây là 3 nguyên nhân hàng đầu gây tràn dịch khớp gối.
Các loại chấn thương sau khi chơi thể thao hay vận động quá sức hoặc tai nạn lao động, sinh hoạt khiến sụn khớp bị tổn thương, giãn hoặc đứt dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau hay rách sụn chêm, gãy xương… Sau khi chấn thương khớp gối thì cơ thể sẽ có phản ứng tự nhiên tăng tiết dịch để bảo vệ vùng xương khớp.
Để chẩn đoán và điều trị tràn dịch khớp gối, bệnh nhân cần thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán giúp xác định chính xác tình trạng tràn dịch ở khớp gối như chọc hút dịch khớp, chụp X-quang khớp gối, chụp cộng hưởng từ, xét nghiệm máu. Điều trị tràn dịch khớp gối giai đoạn đầu thường sử dụng thuốc giảm đau để hạn chế tình trạng nhiễm trùng và giảm thiểu các triệu chứng sưng viêm và đau nhức khớp gối. Nếu dịch khớp quá nhiều, bệnh nhân được cho chọc hút dịch khớp để giảm áp lực ở khớp gối.
Một số bệnh lý mạn tính có thể dẫn đến tràn dịch khớp gối có thể kể đến như thoái hóa khớp, nhiễm trùng khớp, gout hoặc viêm khớp dạng thấp, rối loạn đông máu,…Loại tràn dịch khớp gối phụ thuộc vào loại bệnh lý có từ trước, tình trạng hoặc chấn thương gây ra dịch tiết bất thường. Trong hầu hết các trường hợp, chứng viêm có thể dễ dàng chữa khỏi.
Vi khuẩn cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới tràn dịch khớp gối, một số loại vi khuẩn thường thấy là: vi khuẩn lao, Mycoplasma, ngoài ra còn có virus hoặc vi nấm.
Ngoài các nguyên nhân trên thì thừa cân béo phì cũng có thể dẫn tới tràn dịch khớp gối. Khi cơ thể quá nặng khiến cho khớp gối phải chịu quá trọng tại, khớp sẽ có dấu hiệu bị mài mòn. Thời gian quá lâu cơ thể sẽ tự tiết thêm dịch khớp giúp hỗ trợ bôi trơn bảo vệ đầu gối.
Khi có các triệu chứng tràn dịch khớp gối, người bệnh cần đến cơ sở y tế, bệnh viện có chuyên khoa cơ xương khớp để khám và điều trị. Tràn dịch khớp gối không phải là bệnh hiếm gặp, nếu được phát hiện và điều trị tràn dịch khớp gối sau chấn thương kịp thời sẽ khỏi hoàn toàn mà không có tác dụng phụ.
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
Bước 1: Hỏi bệnh: Sau khi nghe bệnh nhân chia sẻ về tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ hỏi thêm các câu hỏi để làm rõ hơn tình trạng bệnh.
Bước 2: Thăm khám trực tiếp vùng đau thông qua các nghiệm pháp bằng tay và một số công cụ hỡ trợ thăm khám.
Bước 3: Phân tích cận lâm sàng đã có hoặc chỉ định các cận lâm sàng cần thiết.
Bước 4: Đưa ra chẩn đoán: Tên bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân, hướng xử lý và dự phòng
Bước 5: Chỉ định phác đồ điều trị cụ thể: Phương pháp, thời gian, tần suất điều trị, kết quả điều trị dự kiến, chi phí cụ thể.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Với bệnh lý này mục tiêu điều trị gồm:
Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về HTC
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…