Ngón chân áp út là một bộ phận khá ít bị tổn thương bởi vị trí sắp đặt nằm ở trong cũng như độ dài vừa phải. Nhiệm vụ chủ yếu là giúp cơ thể có thể bám vào mặt đất để đứng vững. Tuy nhiên cũng không phải có những vấn đề liên quan đến nó, trong đó có thoái hóa khớp ngón chân áp út. Vì vậy, bạn không nên chủ quan mà cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra tình trạng này và sớm khắc phục để tránh dẫn đến nguy hiểm.
Thoái hóa khớp ngón chân áp út là quá trình lão hóa của các tế bào, tổ chức khớp, quanh khớp đặc biệt là sụn khớp. Đây là sự mất cân bằng giữa tổng hợp và hủy hoại sụn và xương dưới sụn. Biểu hiện cuối cùng là sự thay đổi hình thái, sinh hóa, phân tử, cơ sinh học của tế bào và chất cơ bản của sụn. Điều này dẫn đến nhuyễn hóa, nứt loét, mất sụn khớp, xơ hóa xương dưới sụn, tạo gai xương và hốc xương dưới sụn ở khớp ngón chân áp út. Bệnh lý này hay gặp ở người cao tuổi.
Đau nhức: đau là triệu chứng đáng chú ý đầu tiên khi bạn gặp các vấn đề ở khớp ngón chân, người bệnh sẽ cảm thấy đau ở ngón chân áp út.
Cứng khớp: theo thời gian, bệnh có thể tiến triển khiến bạn bị cứng khớp ngón chân. Biểu hiện là ngón chân rất khó để duỗi ra, phải mất một thời gian xoa bóp mới có thể trở lại bình thường.
Sưng: người bệnh có thể gặp triệu chứng này sau khi ngồi tại chỗ trong một thời gian dài hoặc sau khi thức dậy ra khỏi giường. Triệu chứng sưng phù ngón chân có thể gây khó khăn trong di chuyển.
Có tiếng khục khục ở khớp ngón chân: nếu xuất hiện những tiếng khục khục mặc dù người bệnh không bẻ khớp, thì đây là một dấu hiệu cho thấy sụn khớp đang bị mòn và thoái hóa dần đi.
Khóa khớp: khóa khớp có thể xảy ra nếu người bệnh bị sưng và cứng khớp đến mức độ không còn khả năng uốn cong ngón chân nữa. Bạn cảm thấy ngón chân như bị mắc kẹt và kèm theo nhiều đau đớn.
Ngón chân biến dạng: nếu nhận thấy ngón chân của mình trông lớn hơn trước đây, ngón chân bị biến dạng hay ngón chân áp út bị bẻ quặp về phía ngón giữa hoặc ngón út thì đây cũng chính là dấu hiệu cho thấy khớp ngón chân áp út của bạn đang có vấn đề.
Trong hệ thống xương khớp, ngón chân và khớp ngón chân có vai trò nâng đỡ toàn bộ trọng lượng cơ thể, bao gồm việc thực hiện thao tác đi lại, đứng và các hoạt động khác.
Thoái hóa làm cho các ngón chân bị đau nhức, sưng và có thể tấy đỏ tại vị trí bị tổn thương. Thoái hóa khớp ngón chân áp út là tình trạng do cấu trúc khớp gặp vấn đề kèm theo các biến đổi cơ học ở bàn chân.
Thoái hóa khớp ngón chân áp út gây đau có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Tuy nhiên, đây là vị trí khớp dễ bị tổn thương nên bệnh nhân thường chủ quan và nhầm lẫn với những cơn đau thông thường.
Trên thực tế, thoái hóa khớp ngón chân áp út có thể tiến triển thành bệnh lý xương khớp nặng với các biến chứng như biến dạng khớp, teo cơ, thậm chí là tàn phế nếu bệnh nhân không kịp thời phát hiện và điều trị bệnh.
Với bệnh lý này trước hết phải xác định được nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh, việc chuẩn đoán đúng bệnh rất quan trọng để tránh những đau đớn không đáng có và tiến triển nặng ở bệnh nhân
Mục tiêu điều trị bao gồm:
HTC đã thành công trong việc chữa các bệnh lý khớp chân, khôi phục chức năng vận động cho nhiều bệnh nhân nhờ đội ngũ y bác sĩ giỏi, phương pháp khoa học mang lại hiệu quả nhanh và bền vững, hệ thống trang thiết bị hiện đại, đặc biệt chi phí hợp lý chính là một điểm cộng sáng giá.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về HTC
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…