Tổn thương mô mềm nếu được điều trị phục hồi đúng cách có thể khỏi nhanh, kích thước sẹo nhỏ, tầm vận động được bình thường. Nếu điều trị sai hướng có thể dẫn tới tình trạng nặng, thậm chí là mất chức năng và phải phẫu thuật
– Hỏi tiền sử chấn thương
– Thời gian bị bệnh, tính chất xuất hiện triệu chứng, diễn biến triệu chứng
– Phương pháp sơ cứu, điều trị đã áp dụng trước đó
– Giai đoạn cấp: từ 0-4 ngày sau chấn thương
+ Viêm đau, phù nề, co cứng cơ
+ Tràn dịch khớp
+ Giảm chức năng vùng kế cận
– Giai đoạn bán cấp: từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 21
+ Đau cuối tầm vận động
+ Giảm phù nề
+ Giảm tràn dịch
+ Hình thành co rút cơ, mô mềm
+ Giảm chức năng tại chỗ và vùng kế cận
– Giai đoạn mạn tính: sau 21 ngày
+ Từ ngày thứ 21 đến hết đau là gian đoạn phục hồi chức năng
+ Đau khi tác động đến tổ chức, sau khi chịu kháng trở
+ Mô mềm, cơ, khớp bị dính, co rút và hạn chế tầm vận động
+ Yếu cơ do tổn thương teo cơ
+ Giảm chức năng vùng bị tổn thương
X-Quang, siêu âm, CT Scaner, MRI để chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt
dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng
– Gãy xương
– Tổn thương sụn khớp…
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
– Tiến hành sớm và tuỳ theo giai đoạn và tùy theo loại tổn thương
– Chườm lạnh, băng ép, kê cao chi 24 giờ đầu
– Bất động (nghỉ ngơi, nẹp, băng, bột)
– Cử động lắc khớp nhẹ nhàng, không gây đau
– Vận động thụ động trong giới hạn không đau
– Tác động cơ nhẹ nhàng
– Vận động chủ động có trợ giúp hoặc không có đề kháng
– Sử dụng dụng cụ thích nghi hay trợ giúp
– Vận động chủ động theo tầm vận động
– Duy trì tầm vận động và hoạt động chức năng của các vùng kế cận
– Sử dụng các máy móc hiện đại giúp giảm đau, giãn cơ, tăng tái tạo, tuần hoàn dinh dưỡng
– Luyện tập gia tăng, nếu đau tăng hơn sẽ giảm cường độ
– Bảo vệ mô đang lành bằng nẹp, tăng dần thời gian để chi vận động tự do
– Tăng từ tầm vận động thụ động đến chủ động, kiểm soát cường độ và thời gian tập
– Vận động các cấu trúc lân cận
– Co cơ đẳng trương, hay có kháng trở nhẹ
– Khi tầm vận động gia tăng, tập theo tầm vận động hoặc có kháng trở tăng dần
– Tập mạnh cơ tăng tiến, giảm dần dụng cụ trợ giúp
– Sử dụng các máy móc hiện đại giúp giảm đau, giãn cơ, hồi phục tăng tái tạo, tuần hoàn dinh dưỡng
+ Mô mềm: giãn cơ bằng giải pháp HTCMT
+ Khớp, bao khớp, dây chằng: vận động theo tầm vận động khớp
+ Gân, cơ: kích thích giãn nghỉ, vật lý trị liệu
– Nếu bị hạn chế tầm vận động: tập đẳng trường
– Nếu tầm vận động bình thường: tập theo tầm vận động có kháng trở
– Dụng cụ trợ giúp tới khi tầm vận động đạt được chức năng, cơ lực độ 4
– Tập chức năng ở điều kiện ngoại trú (đi cầu thang, đi bộ…)
– Tập mạnh cơ tăng tiến để đạt chức năng trước kia
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…