Phình đĩa đệm lưng có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trong cột sống thắt lưng, là thể bệnh nhẹ nhất của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Ở giai đoạn này, nhân nhầy vẫn còn nằm ở trong bao xơ, chưa bị lệch khỏi vị trí trung tâm nên không gây ra chèn ép dây thần kinh. Phình đĩa đệm lưng nếu để lâu mà không có biện pháp can thiệp có thể dẫn tới thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
Đĩa đệm có hình dạng tròn và dẹt nằm giữa hai đốt sống, có cấu tạo gốm 2 phần: bao xơ bên ngoài và nhân nhầy nằm bên trong. Đĩa đệm có chức năng như một bộ phần giảm sóc, giảm áp lực, giảm ma sát ở hai đầu đốt sống khi chúng di chuyển giúp bảo vệ cột sống.
Phình đĩa đệm lưng là giai đoạn thứ 2 của bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, báo hiệu một vị trí nào đó của bao xơ đang bị tổn thương nơi có vòng sợi bị suy yếu. Tuy vậy, nhân nhầy vẫn năm trong bao xơ chưa bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu trong đốt sống nên không gây ra chèn ép dây thần kinh.
Bệnh phình đĩa đệm lưng thường không có dấu hiệu cụ thể nào. Về lâu dài, người bệnh cảm thấy một số triệu chứng khó chịu như:
Tùy theo mức độ và vị trí phình lồi mà mỗi người có những triệu chứng khác nhau. Cơn đau có thể đến bất chợt, kéo dài trong vài ngày rồi tự hết nên khiến nhiều người chủ quan không đi khám ngay.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Những người tuổi tác cao hay người hay làm công việc nặng nhọc có tỷ lệ cao mắc phình đĩa đệm lưng cao hơn so với người bình thường. Nhưng cũng có những nguyên nhân khác nhau có thể gây ra tình trạng này bao gồm:
Về bản chất, phình đĩa đệm lưng không thể điều trị khỏi bằng thuốc. Trong điều trị, tùy vào mức độ của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ cụ thể. Trong đó, chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống, chú ý khi vận động… là những vấn đề được đặt lên hàng đầu để bệnh tránh tiến triển nặng hơn thành thoát vị đĩa đệm hoặc hạn chế cơn đau. Người bệnh có thể được chỉ định làm vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, làm điện châm… để khắc phục tổn thương ở đĩa đệm.
Với bệnh lý phình đĩa đệm lưng để điều trị hiệu quả trước hết các bác sĩ của phòng khám cơ xương khớp HTC cần đánh giá:
Chỉ khi thăm khám đầy đủ, cụ thể rõ ràng mới có thể đưa ra các biện pháp điều trị cụ thể, đạt hiệu quả cao.
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…