Quá trình điều trị và phục hồi bệnh lý thoái hóa khớp gối chịu sự chi phối bởi rất nhiều các yếu tố khác nhau. Trong đó, chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng, vì chế độ ăn uống phù hợp chính là một mắt xích quan trọng giúp điều trị thoái hóa hiệu quả hơn. Chính vì vậy bệnh thoái hóa khớp gối nên ăn gì và kiêng gì là nỗi băn khoăn của rất nhiều người. Ở bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu bệnh thoái hóa khớp gối nên kiêng ăn gì để bệnh không tiến triển xấu hơn.
Chế độ dinh dưỡng hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phục hồi tổn thương và kiểm soát mức độ tiến triển của các bệnh lý về xương khớp. Vì thế, khi bị thoái hóa khớp gối người bệnh nên xây dựng cho bản thân chế độ ăn uống khoa học giúp cải thiện sức khỏe của xương và làm chậm quá trình lão hóa.
Chuyên gia cho biết, bên cạnh các loại thực phẩm người bị thoái hóa khớp gối nên tăng cường bổ sung cho cơ thể, người bệnh cũng nên kiêng và hạn chế sử dụng các loại thực phẩm gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình điều trị và khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
1. Thịt đỏ
Các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt bê, thịt trâu, thịt cừu… cung cấp protein cho cơ thể, nhưng hầu hết người lớn không cần thịt đỏ để có được lượng protein được khuyến cáo hàng ngày.
2. Đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ
Những thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa như khoai tây chiên hay bánh rán sẽ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm trong cơ thể và nhất là sẽ khiến những cơn đau khớp trở nên nghiêm trọng hơn. Những loại dầu thường dùng để chiên đồ ăn có thể làm gia tăng Cholesterol trong cơ thể. Hàm lượng Cholesterol cao có thể dẫn đến viêm khớp do các mô cử động ở đầu xương bị mòn dần.
Do đó, dù thoái hóa khớp gối kiêng ăn gì đi nữa thì nhất định bạn nên hạn chế tối đa đồ chiên. Chúng ta có thể dùng dầu thực vật như dầu oliu và bơ thực vật để thay thế cho dầu ăn thông thường khi chế biến các món chiên xào sẽ giúp giảm cholesterol rất hiệu quả.
3. Rượu bia, thuốc lá
Sử dụng thuốc lá và rượu bia tác động tiêu cực đến mọi mặt của sức khỏe, trong đó có các vấn đề bệnh lý liên quan đến xương khớp. Nếu hút thuốc, bạn có thể phải đối mặt với nguy cơ bị viêm khớp dạng thấp, còn nếu bạn uống rượu thì nguy cơ mắc bệnh gút cao vô cùng cao.
Những người bị thoái hóa khớp gối, gút hay thậm chí là viêm khớp dạng thấp và viêm đa khớp uống rượu nhiều sẽ khiến bệnh tình không hề thuyên giảm dù người bệnh có đang dùng thuốc hay điều trị.
4. Thực ăn chứa quá nhiều đường và muối
Người bệnh cũng không nên ăn quá ngọt hoặc quá mặn. Thực phẩm chứa nhiều đường sẽ cản trở việc hấp thụ canxi, làm tổn thương protein trong cơ thể, gây viêm. Một thực đơn chứa nhiều muối sẽ khiến xương giòn và dễ gãy, tăng viêm.
Tiêu thụ quá nhiều thực phẩm chứa nhiều đường và muối, ngoài việc dễ gây tăng cân, đường và những thực phẩm này còn có thể kích hoạt quá trình giải phóng các tế bào gây viêm.
5. Thực phẩm được làm từ bột tinh chế
Các sản phẩm từ bột tinh chế như bánh mỳ, mỳ ống, ngũ cốc dinh dưỡng đóng gói cũng là tác nhân kích thích phản ứng viêm của cơ thể thổi bùng lên cơn đau viêm khớp. Để giảm thiểu cơn đau do bệnh viêm khớp hay thoái hóa khớp gây ra, các bạn nên lựa chọn ngũ cốc nguyên hạt thay thế cho thực phẩm chế biến từ bột tinh chế. Tuy nhiên, hãy nhớ loại bỏ ngũ cốc nguyên hạt chứa chất Gluten vì phụ gia này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình viêm khớp bạn nhé.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Chế độ dinh dưỡng hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phục hồi tổn thương và kiểm soát mức độ tiến triển của các bệnh lý về xương khớp. Vì thế, khi bị thoái hóa khớp gối người bệnh nên xây dựng cho bản thân chế độ ăn uống khoa học giúp cải thiện sức khỏe của xương và làm chậm quá trình lão hóa. Bên cạnh đó, việc ăn uống của người bệnh cũng nên tuân thủ theo các nguyên tắc dưới đây:
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
Bước 1: Hỏi bệnh: Sau khi nghe bệnh nhân chia sẻ về tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ hỏi thêm các câu hỏi để làm rõ hơn tình trạng bệnh.
Bước 2: Thăm khám trực tiếp vùng đau thông qua các nghiệm pháp bằng tay và một số công cụ hỡ trợ thăm khám.
Bước 3: Phân tích cận lâm sàng đã có hoặc chỉ định các cận lâm sàng cần thiết.
Bước 4: Đưa ra chẩn đoán: Tên bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân, hướng xử lý và dự phòng
Bước 5: Chỉ định phác đồ điều trị cụ thể: Phương pháp, thời gian, tần suất điều trị, kết quả điều trị dự kiến, chi phí cụ thể.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Với bệnh lý này mục tiêu điều trị gồm:
Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về HTC
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…