Categories: TIN TỨC

Gai xương là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Gai xương thường xuất hiện với kích thước nhỏ li ti ngay từ giai đoạn đầu của bênh và sẽ ngày càng to hơn khi bệnh tiến triển nặng. Gai xương càng mọc to, mức độ đau nhức hành hạ người bệnh càng khủng khiếp.

Bệnh gai xương là gì?

Bệnh gai xương là tình trạng khi có những phần cứng xuất phát từ xương. Hầu hết các gai xương không gây triệu chứng và làm chúng ta không để ý trong một thời gian dài đến khi có vấn đề gì đó xảy ra như bị chấn thương. Vài gai xương không gây đau, một số khác thì gây đau. Bệnh không cần phải điều trị trong tất cả các trường hợp, việc điều trị phụ thuộc vào phần xương nào có gai và bệnh gây triệu chứng thế nào.

Sụn khớp hư tổn làm xuất hiện thoái hóa khớp và tình trạng gai xương xuất hiện theo sau như một hậu quả tất yếu, thường gặp ở đốt sống cổ, đốt sống lưng, khớp gối, khớp tay…  Bản chất của tình trạng gai xương là việc cơ thể tự mọc ra các đoạn xương nhỏ nhằm đỡ các vị trí khớp. Đầu tiên, sụn khớp bị bào mòn, hư tổn cùng với tiến trình lão hóa tự nhiên của cơ thể hoặc do thói quen sinh hoạt, vận động, dinh dưỡng thiếu phù hợp, dẫn đến khớp bị thoái hóa và làm trợ hai đầu xương lồi lõm.

Bản chất của tình trạng gai xương là việc cơ thể tự mọc ra các đoạn xương nhỏ nhằm đỡ các vị trí khớp.

Khi đó, cơ thể phản ứng lại bằng cách sản xuất thêm xương, đưa can xi đến để “san bằng các vị trí lồi lõm nhằm tăng diện tích bề mặt xương giúp giữ vững cơ thể.

Tuy nhiên, tiến trình “san lấp” này không thể thực hiện hoàn hảo, trơn nhẵn mà sẽ vô tình tạo ra những gai xương lớn dần qua thời gian. 

Theo thống kê chung cho thấy những bệnh về xương khớp nguy cơ mắc cao nhất là ở người lớn tuổi, trên 60 tuổi. Tuy nhiên, không có nghĩa bệnh. xương không mắc phải ở những người trẻ tuổi.

Nguyên nhân hình thành gai xương

Nguyên nhân chính của bệnh gai xương là do viêm, thường từ viêm khớp xương hoặc viêm gân. Đối với những tình trạng này, cơ thể cố gắng chữa khỏi huy động canxi trực tiếp vào các vùng bị ảnh hưởng, dẫn đến hình thành gai xương. Viêm ở các vị trí khác nhau dẫn đến gai xương ở các vị trí khác nhau ví dụ như gai cột sống là do viêm dây chằng cột sống, gai gót chân là do viêm dây chằng Achilles v.v…

Tình trạng chấn thương, đĩa đệm, thoái hóa khớp hay ngồi sai tư thế là những nguyên nhân dễ gây bệnh gai xương. Bên cạnh đó, một số yếu tố di truyền và chế có độ dinh dưỡng không phù hợp cũng là những nguyên nhân có khả năng gây bệnh. Những người mắc bệnh viêm khớp, người bị viêm xương khớp, hay những người bệnh cột sống sẽ rất dễ mắc bệnh lý này.

Triệu chứng thường gặp

Triệu chứng đầu tiên gặp ở bệnh gai xương là đau, sau đó là tê và đau ở các vùng bị ảnh hưởng.

Khi bị thoái hóa khớp và cùng với đó là đối mặt tình trạng xương mọc gai, mà người bệnh thường cảm thấy đau nhức khủng khiếp khi di chuyển, vận động thậm chí chỉ cần cử động nhẹ các khớp. Vì các gai ở hai đầu xương sẽ cọ vào nhau hoặc cọ vào đầu xương còn lại vốn là nơi có rất nhiều đầu mối dây thần kinh. Nhiều trường hợp đau nhức đến nỗi phải nằm bất động.

Nếu gai xương ở gót chân, sẽ đau chân và đi lại khó khăn. Gai cột sống có thể gây tê, đau, yếu và ảnh hưởng đến tư thế.

>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)

Điều trị gai xương hiệu quả

Trong điều trị, điều quan trọng nhất là phải điều trị từ giai đoạn sớm, trước khi có gai và trước khi mặt sụn khớp hư hại hoàn toàn, vì khi đã có gai mọc trên  X-quang và sụn hư hại hoàn toàn thì phẫu thuật thay khớp là điều khó tránh khoi – Mục tiêu của điều trị thoái hóa khớp là làm chậm lại quá trình lão hoá sụn khớp và phục hồi tối đa chức năng của khớp.

LIÊN HỆ NGAY 096.369.1010 – 093.683.2233 ĐỂ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ VÀ ĐẶT LỊCH HẸN.

xuongkhophtc

Recent Posts

Nhức mỏi khớp gối: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Nhức mỏi đầu gối là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe đáng…

15 giờ ago

55 năm ago

55 năm ago

55 năm ago

55 năm ago

55 năm ago