Cầu lông là bộ môn thể thao khá phổ biến được nhiều người tham gia vì tính chất đối kháng hấp dẫn cũng như rèn luyện thể chất hiệu quả. Tuy nhiên, phần lớn thời gian mỗi trận đấu cầu lông đều ép tuyển thủ di chuyển liên tục trong phạm vi rộng lớn với động tác lặp đi lặp lại sẽ khiến cơ rất nhanh mỏi. Đau gối do chơi cầu lông hầu hết đều bắt nguồn từ nguyên nhân này.
+ Nguyên nhân gây đau gối không nhất thiết có nguyên nhân bệnh lý hay va chạm mạnh trong quá trình vận động, di chuyển thi đấu trên sân cầu lông. Trong một số trường hợp đau đầu gối là hệ quả của một quá trình vận động lâu dài gây hao mòn khớp và các bộ phận trong khớp.
+ Đau đầu gối do chấn thương dây chằng, chấn thương sụn,
+ Vận động quá sức có thể gây đau khớp gối khi chơi thể thao
+ Trước khi tập luyện, thi đấu không tập kỹ các bài tập khởi động, làm nóng cơ thể, các khớp.
+ Sau khi tập luyện, thi đấu không thực hiện các bài tập giãn cơ.
+ Chất lượng mặt sân tập cầu lông kém có xuất hiện sỏi, đá, cát khiến người chơi bị trơn chượt.
+ Do vận động quá sức
+ Thực hiện các thao tác kỹ thuật lặp đi lặp lại nhiều lần với cường độ cao khiến các khớp tại đầu gối không đủ thời gian phục hồi
+ Ngã trong khi tập luyện có thể là do di chuyển không hợp lý là nguyên nhân gây đau đầu gối
+ Cảm thấy đau nhức khớp gối ngay cả khi đi vận động hoặc nghỉ ngơi
+ Sưng khớp gối
+ Cứng khớp, không thể duỗi thẳng đầu gối như bình thường
+ Khi sờ tay vào vị trí đau thấy nóng và đỏ vùng da đầu gối bị đau
+ Nghe thấy tiếng lạo xạo khớp gối khi vận động, di chuyển.
+ Vùng da ở vị tri bị đau đổi màu, xuất hiện viêm, có triệu chứng lạ
+ Cơn đau trầm trọng hơn khiến không thể đi bộ, ngồi xuống, đứng lên, nằm yên một chỗ.
+ Cơn đau không thuyên giảm dù đã nghỉ ngơi một vài ngày.
Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân gây đau để có phương pháp điều trị phù hợp nhất.
Khi đầu gối xuất hiện những cơn đau bạn nên dừng lại nghỉ ngơi không nên tiếp tục tập luyện.
Đau đầu gối ở mức độ nhẹ đến trung bình:
Nếu bạn thấy những cơn đau đầu gối nhẹ khi chơi thể thao không có chấn thương đừng quá lo lắng. Thay vào đó hãy nghỉ ngơi 1-2 ngày để cơ thể lấy lại cân bằng, khớp gối có thời gian để xả hơi.
Chườm nóng/chườm lạnh: Bạn có thể sử dụng phương pháp chườm nóng/chườm lạnh để làm giảm sưng và dịu cơn đau đầu gối. Khi chườm nóng/chườm lạnh không nên áp trực tiếp túi chườm lên da mà hãy bọc túi chườm bằng lớp vải mềm, khi chườm không nên chườm quá lâu tốt nhất 20 phút/lần là đủ.
Nếu như cảm thấy đầu gối chỉ đau, không sưng, giảm sưng hãy chườm nóng để thúc đẩy lưu lượng máu, rút ngắn thời gian phục hồi.
Đừng quên tắm nước ấm, ngâm nước ấm và thư giãn nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế vận động.
Đau đầu gối ở mức độ nặng:
Nếu phần da có dấu hiệu viêm, triệu chứng lạ, cơn đau ngày càng trầm trọng hơn cần đi khám bác sĩ để kiểm tra và thực hiện các biện pháp can thiệp kịp thời. Có thể áp dụng các biện pháp điều trị như châm cứu, bấm huyệt trị đau đầu gối hoặc các thuốc bổ bảo vệ khớp gối.
Một số tình huống chấn thương cấp tính như đầu gối bị tác động lực mạnh hoặc nhiều phần của đầu gối bị tổn thương có thể phải phẫu thuật khẩn cấp.
+ Bổ sung canxi cho cơ thể bằng các sản phẩm thực phẩm thức năng hoặc thực thẩm hàng ngày
+ Tránh tiếp đất bằng đầu khi bị té ngã khi chơi cầu lông
+ Luyện tập với cường đồ phù hợp, có thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
+ Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ cổ tay khi chơi cầu lông.
+ Khởi động kỹ trước khi luyện tập và thi đấu cầu lông
+ Thực hiện đúng các động tác, kỹ thuật khi tập luyện, chơi cầu lông
+ Bổ sung các thực phẩm như: cá hồi, quả anh đào, dứa, gừng và nghệ vào thực đơn hàng ngày
+ Hạn chế rượu bia, chất kích thích, đồ uống có cồn.
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
Bước 1: Hỏi bệnh: Sau khi nghe bệnh nhân chia sẻ về tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ hỏi thêm các câu hỏi để làm rõ hơn tình trạng bệnh.
Bước 2: Thăm khám trực tiếp vùng đau thông qua các nghiệm pháp bằng tay và một số công cụ hỡ trợ thăm khám.
Bước 3: Phân tích cận lâm sàng đã có hoặc chỉ định các cận lâm sàng cần thiết.
Bước 4: Đưa ra chẩn đoán: Tên bệnh, mức độ bệnh, nguyên nhân, hướng xử lý và dự phòng
Bước 5: Chỉ định phác đồ điều trị cụ thể: Phương pháp, thời gian, tần suất điều trị, kết quả điều trị dự kiến, chi phí cụ thể.
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Với bệnh lý này mục tiêu điều trị gồm:
Xem thêm: Bệnh nhân nói gì về HTC
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…