Đa số các chấn thương hiện nay dù là do thể thao, tai nạn sinh hoạt hay tai nạn lao động đều ảnh hưởng trực tiếp đến dây chằng giữa gối. Nếu chấn thương dây chằng mà không được điều trị kịp thời thì khả năng vận động của người bệnh sẽ suy giảm đáng kể, gây đau đớn. Vậy đau dây chằng khớp gối giữa (MCL) là gì.
Dây chằng giữa gối hay chính là dây chằng bên trong đầu gối là một dây chằng rộng, dẹt. Nó trải dài từ đầu trên của xương cẳng chân đến mặt trong của đầu dưới xương đùi. Dây chằng giữa gối có tác dụng giữ cho xương cẳng chân được ổn định.
Chấn thương dây chằng giữa gối (MCL) nguyên nhân chính là do dây chằng giữa gối bị tổn thương. Khi dây chằng bị áp lực hoặc sức ép quá lớn tác động lên sẽ khiến mặt ngoài của khớp gối di chuyển, cong lại và mặt bên trong khớp gối sẽ mở ra. Góc độ cong quá lớn sẽ khiến dây chằng bị kéo dãn, khi đó tình trạng chấn thương dây chằng sẽ xuất hiện.
Chấn thương dây chằng sẽ dễ xảy ra khi người bệnh vận động quá mạnh. Chơi thể thao quá sức, bị ngã khi đang hoạt động. Nó cũng có thể do tai nạn lao động nhưng cũng có thể gặp ngay trong những sinh hoạt hàng ngày.
Tùy vào mức độ nặng nhẹ của từng tình huống mà có thể chia chấn thương dây chằng giữa gối thành 3 mức độ:
Có các triệu chứng đặc trưng để người bệnh có thể tự chẩn đoán được tình trạng khớp gối của mình. Người bệnh khó có thể đứng vững, có cảm giác đầu gối lỏng lẻo không vững chắc như trước. Đầu gối bị sưng phù, bầm tím cảm nhận rõ ràng cách khớp bị kẹt khi di chuyển. Dù vận động nhẽ vẫn sẽ có cảm giác đau chạy dài theo chân.
Mức độ 2 của chấn thương dây chằng giữa gối (MCL) khá là hiếm gặp. Chủ yếu mọi người sẽ dễ bị bong gân hay tệ hơn là đứt hoàn toàn dây chằng. Thực tế khi dây chằng bị tổn thương, người bệnh vẫn có thể đi lại vận động được. Nhưng cơn đau sẽ kéo dài và ngày càng nặng hơn. Nếu cố không điều trị thì chỉ sau vài ngày sẽ xuất hiện rất nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến khả năng vận động sau này của người bệnh.
Khi dây chằng bị giãn ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể tự chăm sóc tại nhà, cụ thể:
Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và đủ dưỡng chất sẽ giúp bạn rút ngắn thời gian hồi phục tổn thương dây chằng, giảm sưng đau, hạn chế tình trạng viêm tiến triển. Người bệnh nên bổ sung nhiều vitamin (C, E, D), chất chống oxy hóa, axit béo omega-3, protein, canxi. Đây là các chất giúp tăng cường chức năng, độ chắc khỏe và dẻo dai cho xương khớp, dây chằng và cơ; nâng cao sức đề kháng, sức khỏe tổng thể; cải thiện các cơn đau và căng cứng, hạn chế tái phát tình trạng chấn thương.
Người bệnh có thể bổ sung vào chế độ ăn uống mỗi ngày các loại thực phẩm như thịt bò, ức gà, cá hồi, cá ngừ, cá trích, sữa, trứng, các loại rau xanh, các loại hạt, dầu gan cá tuyết, trái cây tươi (cam, kiwi, việt quất, bơ, dâu tây, đu đủ, táo, mâm xôi, lê…).
Ngoài thực phẩm, người bệnh cũng cần hạn chế các loại thực phẩm và thức uống có khả năng tạo phản ứng viêm, sưng đau, cản trở quá trình phục hồi của dây chằng như rượu, bia, thức ăn chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, thực phẩm chế biến nhiều giàu mỡ…
Lực tác động từ bàn tay và các ngón tay có khả năng kích thích những mạch máu và mô mềm, cải thiện quá trình lưu thông máu, thư giãn cơ và dây chằng, đồng thời giảm đau và sưng, điều hòa khí huyết. Ngoài ra, massage còn giúp giảm căng cứng, tê buốt, làm tan máu bầm, cải thiện khả năng vận động. Để cải thiện sớm triệu chứng, người bệnh có thể xoa bóp 2 lần/ngày, mỗi lần khoảng 30 phút.
Bài tập phục hồi chức năng được áp dụng cho các trường hợp giãn dây chằng đầu gối mức độ nhẹ. Lợi ích của các bài tập này là cải thiện cấu trúc ổ khớp, tăng tính linh hoạt, phục hồi chức năng vận động, cải thiện triệu chứng. Người bệnh lưu ý chỉ nên tập vừa sức, không nên cố ép bản thân thực hiện hoặc đẩy nhanh tiến bộ bài tập. Bởi điều này sẽ làm đầu gối sưng đau nhiều hơn, làm phản tác dụng của các bài tập phục hồi chức năng
Tập co gối
Tại HTC các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám cẩn thận để đánh giá chính xác và toàn diện tình trạng bệnh lý của người bệnh. Từ đó tạo tiền để cho điều trị bệnh lý khớp gối hiệu quả. Quy trình khám như sau:
>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)
Rất nhiều bệnh nhân chia sẻ thực tế tại ĐÂY
Đau khớp gối về đêm là tình trạng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không…
Đau khớp gối sau sinh là tình trạng phổ biến ở các mẹ bỉm sữa,…
Em Thúy chia sẻ: “Em bị đau cổ tay do làm văn phòng đánh máy…
Bệnh nhân nữ, 17 tuổi. Địa chỉ: Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do thăm khám: dáng…
Bệnh nhân nam, 54 tuổi. Địa chỉ: Lý Thái Tổ-Hoàn Kiếm-Hà Nội Lý do: đau…
Đau khớp gối có nên xoa bóp không? Câu trả lời là có, nhưng cần…