Khớp cột sống

Chấn thương cột sống-Triệu chứng, biến chứng, cách điều trị

Chấn thương cột sống là một loại chấn thương thường gặp trong tai nạn giao thông, tai nạn lao động và gặp cả trong tai nạn thể thao. Khi bị những tai nạn này, bệnh nhân cần được cấp cứu khẩn trương. Tuy nhiên nhiều trường hợp do vội vàng, các chấn thương cột sống có thể bị bỏ sót, hoặc các động tác cấp cứu và vận chuyển bệnh nhân không đúng làm cho các chấn thương cột sống nặng thêm

Dấu hiệu, triệu chứng

  • Rối loạn hay mất vận động: bệnh nhân có thể bị giảm hoặc mất vận động chủ động hai chân (khi tổn thương đoạn ngực, thắt lưng) hoặc cả hai tay và hai chân (khi tổn thương đoạn cổ). Bệnh nhân bị rối loạn trương lực cơ gây co rút, co cứng, teo cơ hay cứng khớp, cốt hóa lạc chỗ, loãng xương, rỗng tủy sau chấn thương.
  • Rối loạn cảm giác: bệnh nhân bị giảm hoặc mất cảm giác phía dưới vùng tủy sống bị tổn thương. Rối loạn cảm giác có thể gây các triệu chứng tê, đau, còn dẫn đến các biến chứng và thương tật thứ phát như là bị loét do tỳ đè,…
  • Các rối loạn thần kinh thực vật như: đây là loại rối loạn phản xạ tự động, tăng tiết mồ hôi, hạ huyết áp tư thế, rối loạn điều nhiệt, rối loạn tiểu tiện, các biến chứng về hô hấp, biến chứng về tiết niệu, viêm tắc tĩnh mạch do huyết khối,…

Nguyên nhân gây chấn thương cột sống

  • Có nhiều nguyên nhân gây chấn thương cột sống, bao gồm:
  • Do tai nạn giao thông.
  • Do tai nạn lao động như ngã từ trên cao xuống gây lún. xẹp, vỡ đốt sống.
  • Do chấn thương thể thao như: đua xe đạp, đua ngựa, xiếc, võ thuật, bóng đá,…
  • Do hỏa khí như đạn bắn,…
  • Do nạn nhân tự tử bằng cách thắt cổ có thể gây gãy cột sống cổ

Các nguyên nhân trên có thể gây ra các tổn thương cột sống với nhiều mức độ khác nhau như di lệch, vỡ, lún cột sống, chèn ép, phù nề, chảy máu, thậm chí có thể làm đứt ngang tủy sống.

>>>Nhận ngay gói ưu đãi Khám + Chữa bệnh giá chỉ 199K (không mất thêm phụ phí)

Những việc không nên làm ở nạn nhân bị nghi ngờ chấn thương cột sống:

  • Không bao giờ đặt nằm sấp khi nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ.
  • Không xốc, vác, cõng nạn nhân
  • Không chở nạn nhân bằng xe đạp, xe moto, xích lô, taxi
  • Không khiêng, di chuyển nạn nhân bằng ghế tựa thấp, võng, hoặc kê gối dưới đầu khiến cổ gập.

Chấn thương cột sống có nguy hiểm không?

Một chấn thương cột sống nghiêm trọng không phải lúc nào cũng rõ ràng ngay lập tức. Nếu không được SCphát hiện, chấn thương nghiêm trọng hơn có thể xảy ra; Tê hoặc tê liệt có thể phát triển ngay lập tức hoặc từ từ, như chảy máu hay sưng xảy ra trong hoặc xung quanh tủy sống; Với các trường hợp nặng có thể dẫn tới liệt, tàn phế thậm chí là tử vong. Vì vậy khi bị chấn thương cột sống bạn nên tìm đến các cơ y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Phòng khám xương khớp HTC là một trong các địa chỉ vàng được đông đảo các bệnh nhân tin tưởng. Với hệ thống máy móc hiện đại sẽ giúp việc điều trị và chuẩn đoán diễn ra chính xác. HTC từ lâu đã được biết đến với đội ngũ y bác sĩ trong và ngoài nước đầy nhiệt huyết và tài năng. Phương pháp không dùng thuốc hay tiêm nên không để lại tác dụng phụ. Ngoài ra chi phí điều trị hợp lý giúp nhiều người bệnh được tiếp cận với giải pháp ưu việt này.

LIÊN HỆ NGAY 096.369.1010 – 093.683.2233 ĐỂ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ VÀ ĐẶT LỊCH HẸN.

xuongkhophtc

Recent Posts

Nhức mỏi khớp gối: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Nhức mỏi đầu gối là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe đáng…

19 giờ ago

55 năm ago

55 năm ago

55 năm ago

55 năm ago

55 năm ago